Trường hợp các dự án yếu kém, doanh nghiệp không có khả năng phục hồi sẽ báo cáo, xem xét thực hiện phương án phá sản, giải thể theo quy định của pháp luật.
Trong năm 2022, dự án Đạm Ninh Bình và Công ty TNHH MTV công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) phải có phương án xử lý dứt điểm hoạt động yếu kém, thua lỗ.
"Sức khỏe" của 12 dự án yếu kém ngành Công Thương giờ ra sao?
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An: Với mục tiêu đưa các dự án yếu kém hồi sinh, cắt lỗ, hướng đến có lãi và hoạt động hiệu quả… Bộ Công Thương đã và đang tích cực chỉ đạo, điều hành với nhiều hoạt động sâu sát, kịp thời.
5 dự án bắt đầu "hồi sinh" và hoạt động hiệu quả,có thể ra khỏi danh sách 12 dự án yếu kém, thua lỗ là kết quả có được từ những nỗ lực, quyết tâm của Chính phủ, các Bộ, ngành và doanh nghiệp. Đây cũng là yếu tố, là niềm tin để giải quyết những khó khăn, thách thức đặt ra cho các dự án còn lại…
Mặc dù đã có chuyển biến song tình hình khắc phục tồn tại, yếu kém của 12 dự án ngành Công Thương vẫn còn rất nhiều khó khăn, tồn tại. Trong đó, nhiều dự án thua lỗ, tạm dừng hoạt động.
Quý I/2019, Nhà máy xơ sợi Đình Vũ sản xuất ổn định và liên tục 10 dây chuyền sợi DTY, cung cấp cho thị trường trong nước và các đối tác Mỹ, Hàn Quốc và Thái Lan gần 2.000 tấn sợi DTY.