Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện về việc đôn đốc tập trung chỉ đạo, tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy triển khai các dự án nhà ở xã hội.
Phát triển nhà ở xã hội là chủ trương đúng đắn, nhưng để nhà ở xã hội đáp ứng đúng đối tượng thì cần khắc phục dứt điểm nhiều hạn chế.
Để giải quyết thiếu hụt nhà ở xã hội, chuyên gia bất động sản đề xuất giải pháp kép, bao gồm tăng nguồn cung và giảm giá thành thông qua các chính sách hỗ trợ.
Thủ tướng Chính phủ giao trong năm 2024 cả nước nỗ lực phấn đấu hoàn thành khoảng 130 nghìn căn hộ nhà ở xã hội.
Bộ Xây dựng đã đề xuất một loạt giải pháp trọng tâm nhằm tháo gỡ khó khăn, hoàn thành mục tiêu có 130.000 căn hộ nhà ở xã hội trong năm 2024.
Hiện, chỉ có 30 dự án trên toàn quốc có nhu cầu vay vốn từ gói tín dụng 120.000 tỷ đồng, cho thấy mục tiêu 1 triệu căn nhà ở xã hội đang rất xa tầm với.
Giá dầu thế giới đi xuống trong tuần qua; Đẩy nhanh đề án xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội… là những tin đáng chú ý tuần qua.
Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực cho phát triển nhà ở xã hội… là một trong những giải pháp được Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Xây dựng đề xuất.
Mục tiêu TP. Hồ Chí Minh phát triển 35.000 căn nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2025 khó hoàn thành do gặp nhiều vướng mắc ở công tác bồi thường giải phóng mặt bằng.
Nếu mục tiêu 1 triệu căn nhà ở xã hội sớm hoàn thành, sẽ mở ra cơ hội mua nhà cho người thu nhập thấp và có thể họ không phải tính đến chuyện mua chung cư mini.
Ngày 3-4, đề án xây dựng ít nhất một triệu căn nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp giai đoạn 2021-2030 đã chính thức được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Bộ Xây dựng điều chỉnh Đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội theo hướng giảm mục tiêu từ 1,4 triệu căn xuống 1 triệu căn, đề xuất huy động 800.000 tỷ đồng thực hiện.
Tiềm năng phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, với hàng loạt khó khăn, kỳ vọng 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2023 vẫn rất xa vời.