
Ngày 5/8, Tổ Công tác đặc biệt về đảm bảo nguồn cung hàng hóa và hỗ trợ duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phía Nam trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp - Bộ Công Thương (Tổ công tác đặc biệt) đã có buổi làm việc với Hiệp hội Lương thực Việt Nam và một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn phía Nam để nắm bắt các khó khăn, kiến nghị và đề xuất của doanh nghiệp.

Ngày 5/8/2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1926 về việc thành lập Tổ Công tác đặc biệt về đảm bảo nguồn cung hàng hóa và hỗ trợ duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương miền Bắc và miền Trung trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, với quyết tâm giữ vững thành quả đã đạt được trong phòng, chống dịch, không để dịch bệnh lây lan trên địa bàn, ngày 4/8/2021, UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành Công văn số 3125/UBND-VHXH về việc tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng, chống Covid-19.

Việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nhanh chóng, hiệu quả để vượt qua khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh đang là vấn đề sống còn hiện nay để cộng đồng DN vừa chống dịch vừa duy trì sản xuất.

Vấn đề lớn nhất và ngay lập tức của đất nước hiện nay là đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 trên toàn quốc. Với sức lây lan nhanh của chủng Delta, chắc chắn công nghệ là công cụ không thể thiếu nếu chúng ta muốn chống dịch hiệu quả.

Trước sự vào cuộc mạnh của Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công Thương trong việc phối hợp với các Bộ, địa phương, doanh nghiệp để mở thêm các hình thức phân phối phù hợp đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch, động viên người dân giãn giờ mua sắm, tăng cường kiểm soát thị trường… cho TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố phía Nam, dù dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, song tính đến ngày 3/8, tình hình thị trường hàng hóa đang tiếp tục duy trì ổn định.

Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, Bộ Công Thương đã thường xuyên phối hợp với các bộ ngành, các địa phương chỉ đạo, hướng dẫn về các vấn đề có liên quan đến lưu thông hàng hóa thiết yếu, nhằm mục tiêu trong mọi hoàn cảnh không để bị đứt, gãy chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân, nhất là người dân trong vùng dịch.

Chuyển đổi số đang là cuộc chạy đua được nhiều doanh nghiệp quan tâm để giữ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Kể từ khi dịch Covid-19 xảy ra đã khiến quá trình này trở thành yếu tố "sống còn" với đa phần doanh nghiệp (DN).

Nhằm hỗ trợ tiêu thụ nông sản địa phương vào mùa trên nền tảng số trong bối cảnh dich Covid-19 đang diễn biến khó lường, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) phối hợp cùng sàn thương mại điện tử Sendo triển khai sự kiện tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên.

Sau các giải pháp mạnh để kết nối cung cầu, tháo gỡ khó khăn cho lưu thông, cung ứng hàng hóa… đến ngày 2/8/2021, nhìn chung tình hình thị trường tại các tỉnh, thành phố phía Nam tương đối ổn định, nguồn cung hàng hóa được cải thiện, cơ bản đáp ứng nhu cầu người dân.

Ngày 2/8/2021, dưới sự chứng kiến của Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, các doanh nghiệp viễn thông Viettel, VNPT, Mobifone, CMC, FPT, Vietnamobile, SCTV công bố gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông lên tới gần 10.000 tỷ đồng. Gói hỗ trợ này sẽ được triển khai từ ngày 5/8/2021 và kéo dài trong 3 tháng.

Ngày 31/7/2021, tại Công điện số 1063/CĐ-TTg về phòng chống dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thêm 14 ngày (kể từ ngày kết thúc giãn cách xã hội theo Công văn số 969/TTg-KGVX) đối với các tỉnh, thành phố tại Công văn số 969/TTg-KGVX ngày 17/7/2021.

Theo Nghị quyết 68 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 và Quyết định 23, doanh nghiệp (DN) có thể được vay vốn với lãi suất 0% để trả lương cho người lao động khi phục hồi sản xuất - kinh doanh hoặc trả lương cho người lao động ngừng việc.

Đề nghị này của Bộ Công Thương được nêu lên tại văn bản số 4580/BCT-CN ngày 30/7/2021 nhằm góp phần bảo đảm việc lưu chuyển hàng hóa trong bối cảnh nhiều địa phương đã và đang thực hiện giãn cách xã hội và thực hiện các yêu cầu phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Chợ truyền thống vốn là kênh lưu thông, cung ứng hàng hóa thiết yếu đáp ứng 70% nhu cầu của người dân. Tuy nhiên trong đợt dịch lần thứ 4, tốc độ lây lan của biến thể Delta Ấn Độ rất nhanh nên nhiều tỉnh, thành phố phía Nam đã phải đóng các chợ truyền thống nhằm đảm bảo an toàn chống dịch. Trước tình hình đó, nhiều mô hình bán hàng sáng tạo đã được các tỉnh, thành triển khai để phục vụ người dân.

Từ đầu tháng 7/2021 đến nay, dịch bệnh đã làm ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp (DN), tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất công nghiệp và xuất khẩu của tỉnh Đồng Nai. Đặc biệt hai ngành sản xuất và xuất khẩu thế mạnh của tỉnh là dệt may, da giày đang gặp nhiều khó khăn, suy giảm.

Theo Tổng cục Thống kê, 7 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 373,36 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 185,33 tỷ USD, nhập khẩu 188,03 tỷ USD, nhập siêu 2,7 tỷ USD.

Trước tác động của dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất nỗ lực phòng chống dịch song song với duy trì sản xuất, ổn định việc làm, tạo thu nhập cho người lao động. Cộng đồng DN cũng mong các cấp, ngành tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp quyết liệt nhằm giúp DN yên tâm phòng chống dịch bệnh cùng với việc duy trì sản xuất, kinh doanh.

Ngày 29/7/2021, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến phổ biến, tập huấn Hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 tại chợ đối với các địa phương trong thời gian áp dụng Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến hiện chiếm khoảng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU và Vương quốc anh (UK), tương đương khoảng gần 3 tỷ USD/năm. Nhóm sản phẩm này còn có dư địa tăng trưởng tốt, có thể nâng giá trị xuất khẩu lên gấp đôi từ nay đến 2025 nếu các doanh nghiệp Việt Nam khai thác được các lợi thế, tăng cường đầu tư chế biến sâu và quảng bá thương hiệu ở nước ngoài.

Ngành Công Thương, Cục Quản lý thị trường (QLTT) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như Cần Thơ, Bến Tre, Tiền Giang... đã tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, đặc biệt là tại các đơn vị phân phối, siêu thị lớn trên địa bàn, nhằm đảm bảo nguồn cung, lưu thông hàng hóa, ổn định giá cả.

Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng và gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp (DN) trong sản xuất kinh doanh, vì thế mỗi DN đang nỗ lực tìm cách thích nghi để có thể duy trì sản xuất kinh doanh, giảm thiệt hại...

Dù đối diện với nhiều khó khăn song nhiều doanh nghiệp (DN) trong khu công nghiệp (KCN) tại một số tỉnh thành phía Nam vẫn nỗ lực vừa sản xuất, vừa chống dịch, ứng phó trước mọi tình huống để thực an toàn sản xuất.

Đây là nội dung buổi làm việc chiều ngày 27/7/2021 giữa Liên Bộ Công Thương và Thông tin & Truyền thông.