Nâng cao năng lực xúc tiến thương mại thông qua kênh thương mại điện tử

Nâng cao năng lực xúc tiến thương mại thông qua kênh thương mại điện tử
Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, giao thương truyền thống khó khăn thì hoạt động xúc tiến thương mại tìm kiếm khách hàng và xuất khẩu hàng hóa điện tử là hướng đi tất yếu. Do đó mới đây Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức Tập huấn trực tuyến “Nâng cao năng lực xúc tiến thương mại thông qua kênh thương mại điện tử” cho hơn 100 doanh nghiệp tại phía Nam.

Cà phê, hạt tiêu Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Australia

Cà phê, hạt tiêu Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Australia
Cà phê, hạt tiêu Việt Nam là những sản phẩm đã và đang được thị trường thế giới nói riêng và thị trường Australia ưa chuộng, tin dùng. Do vậy, ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại sẽ giúp cà phê, hạt tiêu Việt Nam ngày càng mở rộng thị phần tại thị trường này.

Chuẩn bị tốt các phương án cung ứng hàng hóa dịp cuối năm

Chuẩn bị tốt các phương án cung ứng hàng hóa dịp cuối năm
Tiếp nối những kết quả đã đạt được trong công tác chỉ đạo, điều hành nhằm bảo đảm hàng hóa thiết yếu cho người dân trong thời gian chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, để chuẩn bị cho đợt cao điểm cuối năm, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục kế hoạch, chuẩn bị tốt nguồn hàng và các phương án cung ứng hàng hóa kể cả trong điều kiện dịch bệnh diễn biến phức tạp.

Quảng Bình: Kết nối tiêu thụ nông sản trực tuyến hiệu quả

Quảng Bình: Kết nối tiêu thụ nông sản trực tuyến hiệu quả
Từ ngày 26/10 đến nay, thông qua hình thức trực tuyến, ngành Công Thương Quảng Bình đã kết nối được 52 cặp kí kết hợp tác tiêu thụ nông sản giữa các đơn vị, cơ sở sản xuất nông sản tỉnh Quảng Bình với các nhà phân phối, siêu thị, trung tâm thương mại lớn trong cả nước.

Xuất khẩu rau quả sang EU chiếm chưa tới 1% thị phần

Xuất khẩu rau quả sang EU chiếm chưa tới 1% thị phần
Mỗi năm, thị trường EU nhập khẩu khoảng 130 tỷ Eur rau quả. Tuy nhiên, rau quả Việt Nam mới chiếm chưa tới 1% thị phần tại thị trường này. Các nước thành viên EU ngày càng có nhu cầu cao đối với các loại rau quả nhiệt đới của Việt Nam, đây là cơ hội để chúng ta gia tăng thị phần.

Miền Nam chủ động hàng hóa cho mùa kinh doanh cuối năm

Miền Nam chủ động hàng hóa cho mùa kinh doanh cuối năm
Sau gần 1 tháng “bình thường mới”, hoạt động kinh doanh, buôn bán tại phía Nam đang dần tấp nập trở lại và dự báo sắp tới sẽ còn gia tăng nên ngành Công Thương các tỉnh/ thành đã làm việc với những doanh nghiệp sản xuất chủ chốt để chuẩn bị hàng hóa đầy đủ cho người dân.

Chủ động nguồn cung hàng hóa trong mọi tình huống

Chủ động nguồn cung hàng hóa trong mọi tình huống
Bộ Công Thương đã và đang phối hợp chặt chẽ với các địa phương, doanh nghiệp sẵn sàng thực hiện nhiều phương án nhằm đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân từ nay đến cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, kể cả trong trường hợp dịch bệnh lây nhiễm ở cấp độ cao.

Cơ hội kết nối giao thương nông lâm thủy sản với Hà Nội

Cơ hội kết nối giao thương nông lâm thủy sản với Hà Nội
Theo thống kê, Hà Nội mới tự sản xuất, cung ứng được 30-65% nhu cầu nông sản, do đó, Hà Nội mong muốn các tỉnh, TP phối hợp để triển khai kế hoạch phục vụ Tết và triển khai kết nối cung cầu nông sản; giới thiệu các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nông sản, thực phẩm theo tiêu chuẩn để đưa vào các kênh phân phối trên địa bàn thành phố.

Xuất khẩu nông, thủy sản sang EU: Doanh nghiệp cần nắm vững quy định của thị trường

Xuất khẩu nông, thủy sản sang EU: Doanh nghiệp cần nắm vững quy định của thị trường
Thời gian gần đây, một số mặt hàng nông sản và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) bị thu hồi hoặc cảnh báo. Các thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản của Việt Nam ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng, an toàn thực phẩm. Do đó, các doanh nghiệp cần nắm vững và tuân thủ quy định của thị trường nhập khẩu.

Xuất khẩu trái cây: Tạo mã số vùng trồng để đảm bảo chất lượng

Xuất khẩu trái cây: Tạo mã số vùng trồng để đảm bảo chất lượng
9 tháng đầu năm 2021, trị giá xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam ước đạt 2,77 tỷ USD, tăng 11,1% so với cùng kỳ năm 2020. Thị trường xuất khẩu trái cây rất rộng mở, tuy nhiên, điều mà các doanh nghiệp xuất khẩu lo ngại đó là vùng nguyên liệu và chất lượng sản phẩm. Tạo các mã số vùng trồng, giúp “định danh” nông sản để mở rộng vùng nguyên liệu xuất khẩu được các doanh nghiệp kiến nghị.

Trái cây, nông sản và thực phẩm Việt Nam được người Nhật Bản quan tâm

Trái cây, nông sản và thực phẩm Việt Nam được người Nhật Bản quan tâm
Tại Hội chợ Fabex Kansai - hội chợ thực phẩm và đồ uống vùng Kansai (Nhật Bản) vừa diễn ra, gian hàng Việt Nam với các sản phẩm như nhãn nguyên quả đông lạnh, sầu riêng bóc múi đông lạnh, mít tố nữ nguyên trái đông lạnh và một số thực phẩm chế biến khác đã thu hút sự quan tâm từ đông đảo người Nhật đến hội chợ.

Ngày càng nhiều doanh nghiệp hoạt động trở lại

Ngày càng nhiều doanh nghiệp hoạt động trở lại
Nếu như trong thời giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp phía Nam, kể cả doanh nghiệp sản xuất và phân phối đã phải tạm dừng hoạt động thì đến nay, số doanh nghiệp xin hoạt động trở lại ngày càng nhiều. Các doanh nghiệp đang dần khôi phục sản xuất trở lại trong trạng thái bình thường mới.

Đọc nhiều