
Cạnh tranh thu hút FDI giữa các quốc gia đang diễn ra khá gay gắt, nhưng theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, triển vọng thu hút dòng vốn FDI của Việt Nam vẫn tích cực.

Chiều 10/7, diễn ra Tọa đàm “Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Hà Nội nâng cao tiếp cận vốn” qua Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định Báo cáo đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.

Việt Nam là điểm đến ưa thích của doanh nghiệp Nhật Bản. Nhà đầu tư Nhật Bản mong muốn Việt Nam sẽ cải thiện thủ tục hành chính, tăng chất lượng nguồn nhân lực.

Nhiều công trình xây dựng cơ bản với số vốn lên đến cả trăm tỷ đồng dù đã hoàn thành hơn 3 năm nay nhưng huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai vẫn chưa thể quyết toán.

Môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn, nhưng cần có cơ chế chính sách tạo đột phá để thu hút các tập đoàn đa quốc gia đến từ Hoa Kỳ.

Có sức hấp dẫn đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng môi trường đầu tư của Việt Nam vẫn còn những rào cản cần được khắc phục.

Nhà hàng Thủy Tạ, một điểm du lịch thu hút khách thăm quan của TP. Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) liệu có được đấu giá thành công trong năm 2024?

Tỉnh Vĩnh Phúc thu hút được 238 dự án FDI từ Hàn Quốc, với tổng vốn đăng ký hơn 3 tỷ USD, Hàn Quốc đứng thứ nhất trong số 20 quốc gia đầu tư tại Vĩnh Phúc.

Kinh tế tỉnh Bắc Ninh đang dần lấy lại “phong độ” của một địa phương năng động, hấp dẫn nhà đầu tư như vốn có trong gần 2 thập niên trở lại đây.

Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt 1.451,3 nghìn tỷ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước và hơn mức tăng 4,8% của cùng kỳ 2023.

6 tháng đầu năm, Việt Nam thu hút thêm 15,2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Bên cạnh xây dựng khung khổ pháp lý, Việt Nam cũng có những chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.

Không chỉ đánh giá cao cơ hội đầu tư tại Việt Nam, các tập đoàn hàng đầu Hoa Kỳ cho rằng, Việt Nam có cơ hội rất lớn để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.

Chính phủ đặt mục tiêu tạo chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong nhận thức về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại tất cả các cấp, các ngành.

WB đã phê duyệt khoản tín dụng trị giá 107 triệu USD nhằm nâng cao năng lực, tính hiệu quả và sự an toàn của các tuyến đường thủy nội địa Việt Nam.

Đánh giá cao môi trường đầu tư tại Việt Nam, rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã và đang lựa chọn Việt Nam là địa điểm đặt nhà máy sản xuất, kinh doanh.

Vụ Hợp tác Quốc tế (Ủy ban Dân tộc) vừa ký thỏa thuận hợp tác với Viện Nghiên cứu Đầu tư Quốc tế, nhằm tăng cường xúc tiến đầu tư tại các tỉnh miền núi Việt Nam

Hiện Singapore là đối tác lớn thứ 6 trong tổng số 20 quốc gia, vùng lãnh thổ có đầu tư tại tỉnh Vĩnh Phúc, với 12 dự án có tổng vốn đăng ký gần 500 triệu USD.

Tăng trưởng kinh tế bền vững; chất lượng nhân lực được cải thiện; hội nhập kinh tế sâu rộng… là những lợi thế vượt trội của Việt Nam trong thu hút FDI.

Tập đoàn KGM Tatadaewoo - Hàn Quốc vừa có buổi khảo sát và làm việc với tỉnh Tuyên Quang về việc đầu tư tại các khu, cụm công nghiệp và lĩnh vực đào tạo.

Đây là thời điểm “chín muồi” để Việt Nam quan tâm nhiều hơn đến chất lượng dòng vốn ngoại, nhằm thực hiện tinh thần Nghị quyết 50/NQ-TW của Bộ Chính trị.

Đánh giá về tình hình đăng ký doanh nghiệp mới thành lập trong tháng 5, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhận định đây là tín hiệu tích cực.

Công ty CP Tập đoàn Thái Tuấn vừa tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà máy hoàn thiện sản phẩm dệt ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, vốn đầu tư khoảng 12.000 tỷ đồng.