
Bên cạnh đủ điện cho sản xuất, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc cho biết sẽ cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho DN hoạt động tại địa phương.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có công điện hỏa tốc về việc đẩy mạnh giải ngân các Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Công ty cổ phần Signetics (Hàn Quốc) đang tìm hiểu môi trường đầu tư tại tỉnh Vĩnh Phúc và dự kiến sẽ triển khai dự án trị giá 100 triệu USD.

Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa phát hành báo cáo, theo đó khẳng định, Việt Nam vẫn là điểm đến ưa chuộng cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

7 tháng năm 2024, Cục Thuế Thành phố Hà Nội chủ động nhiều giải pháp, trong đó có việc ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh thanh kiểm tra chống thất thu thuế

Chủ tịch Tập đoàn Adani cho biết đang đề xuất đầu tư vào cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) với tổng vốn dự kiến 2 tỷ USD.

Theo Trưởng đại diện JETRO Hanoi, gần 70% doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn mở rộng hoạt động hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam.

Không chỉ dẫn đầu về số vốn FDI đăng ký, số vốn FDI giải ngân của lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo cũng dẫn đầu trong 7 tháng năm 2024.

7 tháng năm 2024, có 23 quốc gia và vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam, trong đó Hà Lan dẫn đầu với 54,6 triệu USD, chiếm 36,2% tổng vốn đầu tư.

Với 12,55 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện trong 7 tháng đầu năm, đây là số vốn FDI thực hiện cao nhất của 7 tháng trong vòng 5 năm qua.

7 tháng năm 2024, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước đạt 301,5 nghìn tỷ đồng, bằng 40,6% kế hoạch năm và tăng 2,3% so với cùng kỳ năm trước.

Những tháng còn lại của năm 2024 sẽ có nhiều thách thức song cũng đem lại cơ hội, lợi nhuận cho các nhà đầu tư biết quản trị rủi ro.

Thay vì tập trung vào các dự án sản xuất hàng hóa xuất khẩu, dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đang tập trung vào thị trường trong nước.

Năm 2024, Quảng Ninh đặt mục tiêu phấn đấu vốn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt trên 3 tỷ USD.

Để cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP, Việt Nam cần gỡ nút thắt cho đầu tư tư nhân, tạo thuận lợi để khu vực quan trọng này đóng góp tích cực hơn vào nền kinh tế.

Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố ấn phẩm "Sổ tay hướng dẫn đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam 2024".

Môi trường đầu tư thuận lợi, hạ tầng giao thông đồng bộ và lao động chất lượng cao là những bí quyết giúp Nam Định hấp dẫn các ông lớn FDI.

Tập đoàn Chung Nam, Hồng Kông (Trung Quốc) xúc tiến hợp tác đầu tư tại Nam Định với dự án sản xuất linh kiện điện thoại trị giá 50 triệu USD (giai đoạn 1).

Tỷ lệ giải ngân đầu tư công 6 tháng đầu năm chỉ đạt 29,39%, để giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95%, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất nhiều giải pháp.

Doanh nghiệp Việt muốn mở rộng đầu tư ra nước ngoài song lại gặp thách thức pháp lý và khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác phù hợp để hợp tác.

Đến cuối năm 2024, DEEP C Hải Phòng III phấn đấu thu hút 3 dự án đầu tư trọng điểm với tổng trị giá 200 triệu USD.

Ông Dominik Meichle, Chủ tịch EuroCham Việt Nam cho biết, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn tin tưởng vào sự tăng trưởng dài hạn của Việt Nam.

Với tổng vốn đăng ký 203 triệu USD, dự án dệt nhuộm của doanh nghiệp Nhật Bản Top Textiles dự kiến sẽ tạo việc làm cho khoảng 1.800 lao động địa phương.

Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu có giải pháp tăng cường kiểm soát, quản lý đăng ký thành lập doanh nghiệp, ngăn chặn việc lợi dụng để trốn thuế, lừa đảo.