
Quảng Nam đã nỗ lực tăng cường các hoạt động hỗ trợ, tạo hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo có sức lan toả, ghi dấu ấn trong “sân chơi” khởi nghiệp quốc gia.

Việt Nam thu hút 1,4 tỷ USD vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo vào năm 2021, cao hơn 1,6 lần so với con số 874 triệu USD vào năm 2019.

‘Mình chỉ là nông dân bình thường nhưng luôn muốn làm điều mới mẻ, thú vị’ - đó là tâm sự của Trần Văn Quân ở Nghệ An, người thuần hoá rau trên đất nhiễm mặn.

Sáng 25/5, tại TP. Đà Nẵng đã diễn ra lễ khai mạc chương trình Tăng tốc khởi nghiệp - VTS 2022.

Ngày 17/5, Touchstone Partners công bố đầu tư vào vòng gọi vốn mạo hiểm quan trọng đầu tiên (pre-Series A) của Eureka Robotics.

Entobel, startup chế biến thức ăn chăn nuôi từ côn trùng đã gọi vốn thành công 30 triệu USD từ Quỹ Mekong Enterprise Fund IV và Dragon Capital.

Với tổng vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup đạt mức kỷ lục và sự xuất hiện của 2 kỳ lân công nghệ mới trong năm 2021, Việt Nam đang được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội hút vốn vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo (ĐMST), trở thành trung tâm công nghệ đáng chú ý trong khu vực.

Vượt qua rất nhiều các tài năng nhí khác trên cả nước, học sinh Ngô Doãn Hưng và Phạm Như Khánh đã vô cùng xuất sắc đạt giải vàng lập trình quốc gia cuộc thi HKICO Việt Nam, vinh dự trở thành 2 đại diện Việt Nam thi đấu tại đấu trường tin học quốc tế ở Singapore.

Ngày 27/4 tại Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đã diễn ra vòng chung kế Cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp HTU ERIC Start-up Championship” bằng tiếng Anh. Đây là lần đầu tiên nhà trường phối hợp với học viện ERC Singapore trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh, Marketing, Tài chính- Ngân hàng để tổ chức sự kiện này.

Được khởi xướng từ năm 2020 bởi Hiệp hội Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam (GBA), Thách thức kinh doanh đang dần trở thành một sân chơi hấp dẫn cho các bạn sinh viên và doanh nhân trẻ Việt Nam. Với mong muốn tiếp tục tiếp sức cho cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam, GBA chính thức khởi động Mùa 3 - Thách thức Kinh doanh 2022.

Tại huyện biên giới Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk), anh Huỳnh Ngọc Hội (33 tuổi, trú tại xã Ea Bar) đã khởi nghiệp thành công với mô hình nuôi ốc nhồi, bình quân mỗi tháng doanh thu hàng chục triệu đồng.

EQUO, một công ty phát triển các sản phẩm bền vững tại Việt Nam, đã huy động được 1,3 triệu USD ở vòng hạt giống. Dẫn đầu vòng hạt giống là NextGen Ventures cùng với sự tham gia của Techstars, East Ventures và vận động viên đánh gôn Michelle Wie-West.

Bằng những ứng dụng mang lại hiệu quả lớn cho nhiều ngành nghề, từ nông nghiệp đến bảo hiểm, tài chính, thương mại điện tử... Felix đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu của nhiều khách hàng lớn.

Những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, từ năm 2020 đến nay, dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, TMĐT vẫn tăng trưởng ấn tượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN. Sàn thương mại điện tử Felix Store chính thức đi vào hoạt động. Đón đầu xu hướng thương mại điện tử B2B và mở ra nhiều cơ hội bứt phá cho các doanh nghiệp.

Do ảnh hưởng kép của dịch bệnh, thiên tai…người dân gặp nhiều khó khăn về kinh tế, ngoài sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, các ngành còn có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng, các mạnh thường quân. Từ đó, nảy sinh nhiều vấn đề, đặc biệt là liên quan tới tính tin cậy của các khoản thu-chi trong chiến dịch từ thiện.

Trong nền kinh tế Việt Nam, nông nghiệp là lĩnh vực đóng vai trò đặc biệt quan trọng với đa dạng chủng loại sản phẩm và có nhiều đặc sản đặc trưng cho từng vùng miền. Dựa vào thế mạnh này, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có tiềm năng lớn về phát triển nông nghiệp và xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu trên thế giới.

Trong hoàn cảnh dịch Covid-19 bùng phát làm ảnh hưởng đến việc thi cử, thi trực tuyến thay thế cho thi truyền thống nhưng còn tồn tại nhiều bất cập. Điểm hạn chế của môi trường học tập trực tuyến này chính là sự thiếu tương tác trực tiếp. Vì thiếu sự tương tác, việc đánh giá kết quả học tập của người học và điều chỉnh độ khó bài tập là một thách thức lớn cho hình thức đào tạo này.

Đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực tới mọi mặt trong đời sống, tuy nhiên, đây cũng là chất xúc tác đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số của các doanh nghiệp và chính phủ trên phạm vi toàn thế giới.

Cùng với việc chuyển dịch các hoạt động từ trực tiếp sang trực tuyến, vấn nạn xâm phạm bản quyền tài sản kỹ thuật số là vấn đề nhức nhối mà nhiều doanh nghiệp đang giải quyết.

Trong thời đại kỹ thuật số, việc mua bán- trao đổi dường như dễ dàng hơn bao giờ hết, khi chỉ cần một cái click chuột, người ta có thể tìm ra hàng ngàn sản phẩm/hàng hóa…mà mình cần.

Trong thời đại số hiện nay, việc đăng nhập vào các ứng dụng phần mềm nhằm xác minh danh tính người dùng gần như là bắt buộc với mỗi người dùng. Bên cạnh việc sử dụng mật khẩu thì nhiều ứng dụng đã áp dụng các cơ chế OTP (One-time-password) để làm lớp xác thực thứ hai nhằm để xác minh số điện thoại hoặc thiết bị đang cài đặt ứng dụng đó với hai hình thức phổ biến nhất là SMS OTP và Software OTP.

Trong làn sóng Cách mạng Công nghiệp 4.0, công nghệ Blockchain đã dành được rất nhiều sự quan tâm và nghiên cứu của các chuyên gia trong và ngoài nước. Ở thời điểm hiện tại, công nghệ Blockchain đa phần được ứng dụng trong lĩnh vực tài chính, tuy vậy, tiềm năng của công nghệ này hoàn toàn có thể mở rộng ra những lĩnh vực quan trọng khác trong thực tế, nhiều doanh nghiệp cũng đã nhìn nhận được tiềm năng của công nghệ Blockchain và lên chiến lược để áp dụng công nghệ này trong giải pháp phần mềm sẵn có.

Kể từ năm 2019, sự bùng phát dịch Covid-19 đã gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế cả thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Nhằm góp phần vào nhiệm vụ chung của cả nước trong việc kiểm dịch và ngăn ngừa bùng phát dịch, nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính - Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM đã phối hợp cùng với Công ty CP Vietnam Blockchain (VBC) nghiên cứu và xây dựng giải pháp CovidPass.vn - Hồ sơ xét nghiệm Covid-19 xác thực bằng công nghệ Blockchain.

Trước tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch Covid, không nằm ngoài sự nỗ lực chung của toàn xã hội, nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính - Trường đại học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM đã phối hợp cùng với Công ty CP Vietnam Blockchain (VBC) tiến hành nghiên cứu và triển khai dự án Covidpass.vn - Hồ sơ xét nghiệm Covid-19 xác thực bằng công nghệ Blockchain.