
Mặc dù chịu nhiều tác động từ dịch bệnh song kết thúc 6 tháng đầu năm 2022, hầu hết các đơn vị thuộc TKV đều hoàn thành và vượt mức kế hoạch.

Theo phân tích của Rystad Energy, nếu cuộc xung đột ở Ukraine tiếp tục và trở nên tồi tệ hơn, sản xuất than ở châu Âu có thể tăng 11% vào năm 2022.

Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng, các chuyên gia và nhà khoa học

6 tháng đầu năm 2022, Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đạt doanh thu 79.937 tỷ đồng, bằng 60% kế hoạch, bằng 124% so với cùng kỳ.

Dưới sự lãnh đạo của Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam, Đảng bộ Tổng công ty Điện lực - TKV đã không ngừng lớn mạnh đạt được những kết quả nổi bật.

Việc làm chủ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện đốt than ở nước ta sẽ đem lại lợi ích to lớn.

Theo Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, doanh thu toàn tập đoàn 5 tháng đầu năm ước đạt 64.112 tỷ đồng, lợi nhuận khoảng 800 tỷ đồng.

Trong bối cảnh nguồn cung than để sản xuất điện đang bị thiếu hụt, Bộ Công Thương đang gấp rút thúc đẩy nhập khẩu than từ các thị trường khác nhau. Ngày 14/4, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi đã tổ chức diễn đàn giao thương trực tuyến giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu than Việt Nam và Nam Phi với kỳ vọng những chuyến hàng đầu tiên sẽ cập bến trong tháng 4 hoặc tháng 5.

Dịch Covid-19 đã gây ra những gián đoạn ở cả khâu sản xuất lẫn nhập khẩu than. Vượt lên trên những khó khăn đó, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã nỗ lực, đảm bảo đủ than cho nhu cầu sử dụng.

3 tháng đầu năm 2022, Công ty CP than Mông Dương gặp nhiều khó khăn do số ca mắc Covid-19 tăng cao, ảnh hưởng lớn đến công tác bố trí lao động trong dây chuyền sản xuất, thời gian nghỉ Tết nguyên đán kéo dài, cùng với đó, giá các nguyên liệu sản xuất đầu vào tăng cao, làm tăng chi phí sản xuất.

Thực tế cho thấy, nhiệt điện than hiện là mối quan tâm của toàn thế giới đối với vấn đề phát thải ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, nguồn nhiệt điện than vẫn đóng vai trò quan trọng cho việc phát điện và đáp ứng nhu cầu điện toàn cầu ngày càng tăng. Các nước vẫn phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn này, ít nhất là trong tương lai gần.

Để đảm bảo cung cấp than cho sản xuất điện, trong quý I/2022, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã tập trung nhân lực, động viên công nhân cán bộ toàn ngành tăng lượng khai thác tối đa. Theo đó, sản lượng than nguyên khai tăng 6 % so với cùng kỳ và vượt 2% so với kế hoạch.

Để đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Bộ Công Thương đang tích cực đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có việc thúc đẩy nhanh việc nhập khẩu than. Để làm rõ hơn vấn đề này, Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Vy - Phó Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam.

Australia là một trong số quốc gia khai thác và xuất khẩu than đá lớn nhất thế giới, với hơn 200 triệu tấn một năm, xuất khẩu gần 40 tỷ USD mỗi năm, trong khi Nam Phi là quốc gia sản xuất than có chất lượng tốt, quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với công nghệ của các nhà máy nhiệt điện than và các ngành sản xuất của Việt Nam.

Ngày 1/4/2022, Công ty Cổ phần than Mông Dương – Vinacomin đã tổ chức Lễ kỷ niệm 40 ngày thành lập. Với truyền thống “Kỷ luật và Đồng tâm”, Công ty Cổ phần than Mông Dương – Vinacomin đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức, vững bước phát triển, đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Để tối ưu hóa chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường một trong những giải pháp được các doanh nghiệp công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh triển khai thực hiện đó là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Giá nhập khẩu than tăng chóng mặt trong những tháng đầu năm đang gây khó khăn cho nhiều nhà máy nhiệt điện trong nước.

Trong năm 2022, nhằm thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) dự kiến xử lý 156 triệu m3 nước thải mỏ, xử lý 3.800 tấn chất thải nguy hại và trồng mới 1 triệu cây xanh trên diện tích 210ha.

Nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu điện tăng cao trong thời gian sắp tới, mới đây, Bộ Công Thương đã có văn bản gửi Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng Công ty Đông Bắc thực hiện ngay các biện pháp, cung cấp đủ than cho sản xuất điện.

Những tấn than đầu tiên năm Nhâm Dần 2022 vừa được bốc rót xuống tàu Việt Thuận 235-01 và tàu Vinacomin 05 vào “xông cảng” lấy than tại tỉnh Quảng Ninh.

Nhờ chú trọng đầu tư và ứng dụng công nghệ mới trong khai thác than, Công ty Than Quang Hanh - TKV đã đạt được những kết quả tích cực trong năm 2021.

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.

Trong năm 2021, Công Ty Tuyển Than Hòn Gai – Vinacomin đã triển khai tổ chức sản xuất thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ kép “vừa chống dịch, vừa đảm bảo sản xuất kinh doanh”, nhờ đó, đời sống người lao động ổn định và cao hơn năm trước.

Năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn song các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của Công ty CP Vận tải và đưa đón thợ mỏ - Vinacomin luôn an toàn, ổn định, duy trì, nâng cao chất lượng dịch vụ đưa đón công nhân mỏ.