
Chiều nay 26/11, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm Xây dựng và phát triển hạ tầng thương mại đồng bộ, hiện đại, hiệu quả: Đâu là giải pháp?

Đó là ý kiến của các chuyên gia tại tọa đàm về những nội dung cần được bổ sung trong Luật Điện lực (sửa đổi) do Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức vào sáng nay 16/10.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam gia tăng, đồng nghĩa với việc, công tác nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp cần tiếp tục được đẩy mạnh.

Chuẩn hoá, xanh hoá hàng Việt theo mục tiêu Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá đến năm 2030 sẽ tiếp tục là "vạch đích" mà doanh nghiệp cần hướng tới.

Sau 2 năm triển khai, Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá đến năm 2030 đã kiên định mục tiêu đưa hàng Việt Nam xuất khẩu bền vững ra nước ngoài.

Nâng cao chất lượng hàng hóa và đa dạng thị trường xuất khẩu vừa là mục tiêu, đồng thời cũng là đòi hỏi thực tiễn của hoạt động xuất nhập khẩu.

Việc xây dựng chuỗi liên kết giữa sản xuất với thị trường theo chuỗi cung ứng sẽ nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá, nâng cao giá trị sản phẩm.

Thay vì xuất khẩu dưới dạng tươi, hoặc chế biến thô, nhiều sản phẩm hàng hoá Việt hiện đã được xuất khẩu với hàm lượng chế biến sâu hơn, mang lại giá trị lớn.

Ngoài các thị trường truyền thống, hiện nay, thị trường xuất khẩu được các doanh nghiệp đa dạng hóa sang nhiều thị trường mới như: Châu Phi, Bắc Âu, Tây Á...

Việt Nam là nền kinh tế xuất khẩu, với thế mạnh dệt may, da giày, gạo, nông sản… dư địa, tiềm năng về thương mại điện tử xuyên biên giới rất lớn.

Việc đa dạng hoá thị trường nhập khẩu đã giúp cán cân thương mại được cải thiện theo hướng cân bằng và góp phần giúp Việt Nam có thặng dư.

Các nền tảng thương mại điện tử đang là nơi tiêu thụ hàng Việt hiệu quả, đặc biệt là các sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP, đặc sản địa phương…

Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030 cần tập trung nâng cấp và phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị của các ngành công nghiệp.

Trước độ mở của nền kinh tế, việc nâng cao năng lực phòng vệ thương mại là nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp.

Phát triển các dự án điện khí LNG đang là xu hướng trên thế giới, song tại Việt Nam vấn đề này đang gặp nhiều khó, vậy đâu là nút thắt cần tháo gỡ?

Tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm hướng tới mục tiêu là nước công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao vào năm 2030.

Bộ Công Thương đã đề xuất với cấp có thẩm quyền hoàn thiện các quy định pháp luật về du lịch để bảo vệ người dân khi tham gia dịch vụ sở hữu kỳ nghỉ.

Bộ Công Thương đã giải đáp thấu đáo kiến nghị các địa phương đưa ra tại Hội nghị phổ biến Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ, sáng 26/7.

Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu chia sẻ những thách thức và giải pháp trong việc xây dựng chuỗi cung ứng, logistics bền vững trong xuất nhập khẩu sang châu Âu.

Đến giữa tháng 7/2024 kim ngạch xuất khẩu đạt 207,25 tỷ USD, tăng 15,19% so với cùng kỳ. Song vẫn còn những yếu tố thiếu bền vững ảnh hưởng đến mục tiêu đặt ra.

Các vụ việc lừa đảo thương mại quốc tế hiện không chỉ diễn ra ở các thị trường xa, kém phát triển mà còn ở nhiều nước phát triển, có uy tín trong kinh doanh.

Việc để doanh nghiệp xăng dầu tự tính toán, công bố và quyết định giá bán lẻ là giải pháp đưa kinh doanh xăng dầu tiến gần cơ chế thị trường.

Việc để doanh nghiệp tự tính toán và công bố giá xăng dầu dù còn có sự tranh luận, nhưng là bước đệm quan trọng để đưa xăng dầu dần vận hành theo thị trường.

COP26 đánh dấu sự chuyển đổi mang tính đột phá từ dựa trên năng lượng hóa thạch sang phát triển ít phát thải, hướng tới phát thải ròng các bon về 0.