Việt Nam - thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 2 cho Brazil
Tôm hùm Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc tháng 1/2025 đạt 70 triệu USD, chiếm gần một nửa tổng xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc và gấp 9 lần so với cùng kỳ.
Trong bối cảnh sản lượng tôm tăng trưởng chậm, nguồn cung tôm nguyên liệu hạn chế thì chế biến sâu sẽ giúp xuất khẩu tôm vươn tầm thế giới.
Thị trường Trung Quốc đang đẩy mạnh nhập khẩu các sản phẩm tôm hùm, tạo đà cho kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ.
Theo thống kê, trong các nước xuất khẩu tôm chính cho thị trường Hoa Kỳ năm 2024, chỉ có Việt Nam ghi nhận tăng trưởng dương.
Năm 2024, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang thị trường EU tăng trưởng tốt trong 5 tháng đầu năm nhưng đã liên tục sụt giảm trong những tháng cuối năm.
Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh thương mại toàn cầu mới, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sẽ tăng trưởng về sản lượng vào năm 2025.
Tháng 1/2025, trong khi xuất khẩu thủy sản sang nhiều thị trường ghi nhận sụt giảm nhẹ thì xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng 80,8%.
Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh mới, có thể trong một vài tháng tới, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sẽ tăng.
Giá tôm tăng nhẹ, hoạt động thị trường khởi sắc trở lại sau khi các nhà máy chế biến khởi động sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Nửa đầu tháng 1/2025, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) tăng mạnh 191% so với cùng kỳ năm 2024, đạt hơn 51 triệu USD.
Xuất khẩu tôm Việt đứng trước nhiều cơ hội để bứt phá và khẳng định vị thế trên thị trường tôm thế giới nếu tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng năm 2025, xuất khẩu cá ngừ cần có điều chỉnh phù hợp, đảm bảo sự cân bằng giữa khai thác bền vững và lợi thế thương mại.
Theo VASEP, trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024, đây là một kết quả khả quan.
5 thị trường chính gồm Trung Quốc & Hồng Kông (Trung Quốc), Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, chiếm 76% tổng xuất khẩu tôm của Việt Nam.
Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc), Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc chiếm 76% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam đi các thị trường.
Dư địa phát triển tại các thị trường ngách tại EU hứa hẹn sẽ mang lại cho xuất khẩu thủy sản Việt nhiều cơ hội gia tăng kim ngạch.
Theo thống kê, kim ngạch thương mại thủy sản giữa Nga và Việt Nam đạt 353 triệu USD trong năm 2024, tăng 37% so với năm trước.
Năm 2024, ngành thủy sản Việt Nam xuất khẩu thành công đến nhiều quốc gia, cán mốc 10 tỷ USD. Vậy đâu là thị trường mục tiêu và tiềm năng của thuỷ sản năm 2025?
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Singapore tăng 4,99%
Việt Nam lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản, duy trì vị trí thứ 5 về xuất khẩu thủy sản vào thị trường Singapore trong năm 2024.
15 nước xuất khẩu thủy sản vào Singapore, Malaysia là nước dẫn đầu, Indonesia ở vị trí thứ 2, Na Uy xếp thứ 3, Trung Quốc xếp thứ 4, Việt Nam ở vị trí thứ 5.
Với kim ngạch xuất khẩu ấn tượng tại nhiều thị trường trọng điểm, ngành thủy sản Việt Nam khẳng định vai trò là trụ cột quan trọng trong nền kinh tế quốc gia.
Năm 2024, xuất khẩu tôm đối mặt với nhiều thách thức từ biến động thị trường và cạnh tranh khốc liệt, tuy nhiên, ngành tôm đã có bước chuyển mình ngoạn mục.
Xuất khẩu cá tra sang Hoa Kỳ đạt hơn 12 triệu USD, đây là kim ngạch xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây, kể từ năm 2015.
Phó Thủ tướng yêu cầu quản lý thống nhất, xử lý nghiêm minh, chủ động phòng ngừa vi phạm IUU.
11 tháng năm 2024, xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng sang Mỹ đạt hơn 12 triệu USD, tăng 2182% (tương đương gấp 21 lần) so với cùng kỳ năm trước.
Thủy sản đang trở thành ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên việc mở rộng thị phần của doanh nghiệp đang gặp một số vướng mắc.
Theo Sở Công Thương Cà Mau, năm 2024, xuất khẩu tôm của tỉnh tăng trưởng vượt kế hoạch nhờ nhu cầu của thị trường và các Hiệp định thương mại tự do (FTA).