Siết chặt quản lý chất lượng sầu riêng, xuất khẩu rau quả giảm
Xuất khẩu sầu riêng Việt Nam đang đối mặt với giai đoạn khó khăn khi sản lượng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2024 Việt Nam đã chi gần 1 tỷ USD nhập khẩu rau quả từ thị trường Trung Quốc, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2023.
Thành công của các hoạt động xúc tiến thương mại sẽ thúc đẩy cơ hội tiếp cận thị trường EU cho nông sản, rau, quả Việt Nam.
Trong khi sầu riêng Thái Lan giảm tốc thì sầu riêng ghi nhận sự bứt phá ngoạn mục về kim ngạch và thị phần tại thị trường Trung Quốc.
Vì sao xuất khẩu rau, quả sụt giảm?
Xuất khẩu sầu riêng tụt giảm mạnh là lý do khiến xuất khẩu rau quả giảm tốc trong tháng đầu năm 2025.
11 tháng 2024, Trung Quốc đã chi hơn 22,1 tỷ USD nhập khẩu rau quả từ 10 quốc gia. Việt Nam đứng thứ hai trong xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc.
Xuất khẩu rau quả hướng đến mục tiêu 8 tỷ USD
Dù thu về hàng chục tỷ USD xuất khẩu, nhưng nông sản Việt vẫn còn những mảng ‘xám’ đòi hỏi ngành hàng này cần tiếp tục khắc phục.
Với những khó khăn từ xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc, Hiệp hội Rau quả Việt Nam dự báo xuất khẩu rau quả tháng 1/2025 đạt dưới 400 triệu USD.
Năm 2024, xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt kỷ lục 7,14 tỷ USD, tăng 27,6%. Sầu riêng và thị trường ASEAN đóng vai trò then chốt trong sự tăng trưởng vượt bậc này.
Việt Nam là nguồn cung rau, củ, quả và sản phẩm chế biến lớn thứ 15 cho Mỹ trong 11 tháng năm 2024, kim ngạch đạt 512,25 triệu USD.
Việc rau quả Việt Nam liên tục bị cảnh báo khi xuất khẩu là rào cản chính khiến mục tiêu chinh phục mốc 10 tỷ USD trở nên trắc trở.
Năm 2024, xuất khẩu sầu riêng ước đạt 3,4 tỷ USD- động lực chính tăng trưởng xuất khẩu rau quả. Siết chặt quản lý là cách bảo vệ ngành hàng xuất khẩu tỷ đô này.
Để nâng cao thương hiệu, mở rộng thị trường xuất khẩu hoa, doanh nghiệp cần thay đổi tư duy tổ chức sản xuất, ưu tiên chất lượng, đa dạng nhiều chủng loại hoa.
Xuất khẩu rau quả hướng đến 8 tỷ USD năm 2025
Với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường quốc tế, năm 2025 ngành rau quả đặt mục tiêu xuất khẩu 8 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2024.
Ngành rau, quả đặt mục tiêu đạt 10 tỷ USD xuất khẩu vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu đề ra, ngành hàng này đã đề ra 7 nhiệm vụ trọng tâm.
So với con số 1,84 tỷ USD vào năm 2015, xuất khẩu rau quả Việt Nam năm 2024 đã có bước phát triển “nhảy vọt” trong một thập kỷ qua.
Dù thu về hàng tỷ USD từ hoạt động xuất khẩu, tuy nhiên, ngành rau quả vẫn đang thiếu thương hiệu có độ nhận diện cao.
Thụy Điển với nền kinh tế phát triển và chất lượng cuộc sống cao, đang mở ra những cơ hội mới cho nông sản Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu rau quả tươi.
Năm 2024, thị phần rau quả Việt từ vị trí thứ 3 đã vươn lên thứ 2 tại Trung Quốc; xuất khẩu rau quả sang Hoa Kỳ và Thái Lan lần lượt tăng hơn 30% và gần 80%.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị tăng trưởng của ngành Nông nghiệp năm 2025 cần phải đạt 3,5-4%, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 70 tỷ USD.
Xuất khẩu rau quả Việt Nam tự tin lập thêm kỷ lục mới khi dự kiến mang về 7,2 tỷ USD cả năm 2024.
Xuất nhập khẩu năm 2024 đạt mức kỷ lục chưa từng có trong 40 năm đổi mới. “Trái ngọt” thu được từ sự nỗ lực của doanh nghiệp, sự đồng hành của Bộ Công Thương.
Với kết quả đạt được trong 11 tháng, dự kiến cả năm kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam sẽ đạt khoảng 7,2 tỷ USD, nhờ việc đẩy mạnh xuất khẩu các loại trái cây
Việt Nam và Úc đang đàm phán về việc xuất khẩu trái bưởi của Việt Nam sang Úc. Việt Nam còn nhiều tiềm năng xuất khẩu hàng rau quả sang Úc trong thời gian tới.
Việt Nam và Hoa Kỳ đang đàm phán biện pháp kiểm dịch thực vật với quả chanh leo. Dự kiến, Việt Nam sẽ có thêm chanh leo xuất khẩu sang Hoa Kỳ vào năm 2025.
Với sự phụ thuộc lớn vào nguồn cung nhập khẩu, thị trường Thụy Điển đang mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam.