Triển lãm VIATT 2025 sẽ diễn ra từ ngày 26-28/2/2025 tại TP Hồ Chí Minh quy tụ hơn 400 doanh nghiệp dệt may trong và ngoài nước tham gia giao thương.
2025 được dự báo là năm "bão tố" đối với ngành dệt may Việt Nam, trước hàng loạt thách thức đến từ những biến động thương mại, lạm phát, chính sách tiền tệ...
Do đã có đơn hàng cho quý I/2025, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước duy trì nhịp sản xuất, đồng thời tiến hành đàm phán đơn hàng cho những tháng tiếp theo.
Dệt may Việt thoát 'kiếp gia công' nắm bắt cơ hội trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Cơ chế xuất nhập khẩu tại chỗ đang được đề xuất bãi bỏ, tuy nhiên trong thực tế giao dịch đã phát sinh nhiều vướng mắc khiến đội chi phí cho doanh nghiệp.
11 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Nga đạt 2,1 tỷ USD, tăng 35,6% so với cùng kỳ năm trước.
Chuyển đổi xanh, sản xuất bền vững là yếu tố then chốt để các ngành hàng duy trì vị thế cạnh tranh, nâng tầm thương hiệu.
Quản trị, ứng dụng công nghệ hiện đại, đặc biệt dám đầu tư phát triển sản phẩm mới với độ rủi ro cao đã giúp một số doanh nghiệp dệt may 'vượt sóng' thành công.
Thị trường dệt may năm 2025 được nhận định nhiều rủi ro, khó đoán định bởi những yếu tố mới về chính trị từ những nhà nhập khẩu lớn và tăng nhiệt cạnh tranh.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 5-6%
Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 với thặng dư thương mại cao là điểm sáng trong bức tranh kinh tế, điều này khẳng định chất lượng công tác thương mại.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững tiếp tục là xu hướng nổi trội của ngành dệt may năm 2025, điều này là áp lực nhưng cũng mang lại cơ hội với doanh nghiệp.
Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam hiện xếp thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Bangladesh.
11 tháng 2024, xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng 2 con số. Các FTA hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp. Tăng sức mạnh nội lực, doanh nghiệp sẽ nâng được kim ngạch.
Hệ sinh thái FTA - giải pháp gỡ ‘điểm nghẽn’ cho hàng dệt may tận dụng tốt hơn UKVFTA
Ngành dệt may Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế với những con số tăng trưởng ấn tượng trong năm 2024.
Nhờ có Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp dệt may trong nước không chỉ tăng được thị phần mà còn tăng kim ngạch xuất khẩu sang những thị trường mới.
Hoàn thiện hệ sinh thái FTA được kỳ vọng là ‘lực đẩy’ tốt cho doanh nghiệp dệt may của Việt Nam tận dụng hiệu quả hơn nữa Hiệp định UKVFTA.
Ngành dệt may đang tăng tốc giai đoạn cuối năm trên các lĩnh vực từ sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm nay.
Dệt may được nhận định còn khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu nếu tận dụng tốt hơn nữa FTA nhưng làm thế nào để khai thác vẫn là câu chuyện đáng bàn.
Xuất khẩu dệt may đạt hơn 36 tỷ USD
10 tháng năm 2024, xuất khẩu dệt may tăng trưởng ở hầu hết các thị trường, đặc biệt FED mới đây giảm lãi suất kỳ vọng mang lại tác động tích cực hơn cho ngành.
10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 335,59 tỷ USD. Hiện, Bộ Công Thương và các doanh nghiệp đang dồn lực trong chặng đường về đích.
Tạo hệ sinh thái, tăng cường kết nối để ngành dệt may tận dụng tối đa ưu đãi từ EVFTA
Hiệp định RCEP với những lợi ích về chi phí, quy mô thị trường, nguồn cung nguyên phụ liệu được coi là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu cho ngành dệt may.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực sản xuất, đáp ứng thời gian giao hàng và về đích theo đúng kế hoạch.
Ngành dệt may Việt Nam hiện đang bước vào giai đoạn đẩy nhanh hoạt động sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu để hoàn thành kế hoạch xuất khẩu cả năm 44 tỷ USD.
Xuất khẩu dệt may tăng tốc những tháng cuối năm
Thị trường Hàn Quốc đang tăng nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam, nhờ đó, hết quý III/2024, xuất khẩu sang thị trường này đạt hơn 18 tỷ USD, tăng 4,6% so cùng kỳ.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU cho biết, EU là thị trường nhập khẩu dệt may lớn nhất thế giới và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.