TP. Hồ Chí Minh vẫn là "anh cả" trong thu hút FDI, nhưng cuộc đua đang nóng lên. Địa phương nào sẽ vươn lên trở thành điểm đến hấp dẫn tiếp theo?
Với những lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng và chính sách thu hút FDI hiệu quả, vùng Đồng bằng sông Hồng đang được ví như “thỏi nam châm” hút vốn ngoại.
Năm 2024, vốn FDI giải ngân của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt 25,35 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2023, đây là mức vốn giải ngân cao nhất từ trước đến nay.
Bất chấp những lo ngại về thuế quan từ Hoa Kỳ, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc kỳ vọng Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến đầu tư hấp dẫn trong năm 2025.
Cơ hội kinh doanh của khu vực ASEAN đang được đánh giá có nhiều sức hút. Trong đó, Việt Nam nổi lên là một điểm sáng.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt gần 15,2 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2023, tỉnh Hưng Yên lập kỷ lục mới về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), đạt trên 1 tỷ USD.
Đó là thông tin tích cực trên thị trường vốn vừa được Công ty CP Tập đoàn Masan công bố sáng ngày 6/12
Năm 2023, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hải Dương đạt 1 tỷ 136 triệu USD, cao gấp 3,1 lần so với cùng kỳ.
Hải Phòng, Quảng Ninh đang là 2 địa phương dẫn đầu trong bảng xếp hạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài để xây dựng tương lai bền vững
Báo cáo của DBS nhấn mạnh điểm nổi bật của Việt Nam là dòng vốn FDI mới đổ vào lĩnh vực sản xuất tăng trong năm 2023, bất chấp những khó khăn kinh tế toàn cầu.
Hiện, cả nước có 37.541 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 449,5 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án là hơn 284 tỷ USD, bằng 63,2%.
Xuất khẩu sụt giảm sâu vì thiếu vắng đơn hàng, nhưng thặng dư thương mại của khối DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài qua 4 tháng đầu năm đã vượt 14 tỷ USD.
Từ đầu năm đến hết ngày 15/4, kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chỉ đạt 125,56 tỷ USD, giảm 14,2%.
Trang internationalbanker.com của Anh ngày 15/3 đăng bài viết đánh giá rằng Việt Nam tìm cách thu hút đầu tư nước ngoài để xây dựng một tương lai bền vững
2 tháng đầu năm nay, 3 tỉnh, TP. Bắc Giang, Bắc Ninh và Hải Phòng lọt vào “Tốp 5” địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 2022 ước đạt gần 22,4 tỷ USD được cho là tín hiệu tốt đối với doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp.
Những thuận lợi do dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 sẽ chỉ tạo ra hiệu ứng thúc đẩy kinh tế.
Với gần 30 tỷ USD vốn FDI đăng ký, trong đó hơn 20 tỷ USD được giải ngân, năm 2022 được đánh giá là 1 năm thành công với Việt Nam trong thu hút dòng vốn ngoại.
Mỗi năm có khoảng 70 - 80% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tập trung tại khu công nghiệp, khu kinh tế.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 7 tháng đầu năm 2022, Việt Nam thu hút được 15,41 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, bằng 92,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đến nay, Việt Nam thu hút được 252 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, chiếm gần 60% tổng vốn FDI.
Mặc dù nền kinh tế thế giới, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu và kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài và hoạt động của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vẫn đạt được kết quả đáng khích lệ.
Tổng cục Thống kê cho biết, quý I/2022, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam ước tính đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức cao nhất của quý I trong 5 năm qua.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 8 tháng năm 2018, Hà Nội là địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhất với tổng số vốn đăng ký là 5,93 tỷ USD, chiếm 24,4% tổng vốn đầu tư.
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố cho thấy, trong quý I/2017, Việt Nam thu hút được 7,71 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), bao gồm cả vốn đăng ký mới, vốn tăng thêm và vốn góp mua cổ phần, tăng 77,6% so với cùng kỳ 2016.