Hành trình chinh phục thị trường Australia của quả vải Việt Nam là minh chứng cho sự kiên trì đổi mới, xây dựng thương hiệu Việt trên bản đồ nông sản quốc tế.
Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tiếp tục được các cấp, ngành tỉnh Hải Dương lan tỏa sâu rộng.
Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam và Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có cuộc trao đổi nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng nông, thủy sản có lợi thế sang Hàn Quốc.
Hiện toàn tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được hơn 85,7 nghìn tấn vải thiều, với giá trị doanh thu từ vải và các dịch vụ phụ trợ ước đạt hơn 5.775 tỷ đồng.
Với việc chú trọng sản xuất nông sản chất lượng vượt trội là cơ hội để nông sản nói chung và vải thiều Bắc Giang nói riêng tiếp cận được thị trường khó tính.
Ngày 21/6, tại Trung tâm Thương mại CentralwOrld (Bangkok, Thái Lan), Central Retail đã tổ chức khai mạc sự kiện “Quảng bá vải thiều từ Việt Nam”.
Bản tin tối 18/6: Nông dân Thanh Hà (Hải Dương) bỏ túi hàng tỷ đồng nhờ vải thiều
Tỉnh Bắc Giang vừa xuất khẩu thành công 3,5 tấn vải thiều tươi chín sớm của huyện Tân Yên sang Cộng hòa Liên bang Đức.
Tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được hơn 20 nghìn tấn vải thiều, trong đó hơn 14 nghìn tấn tại thị trường nội địa còn lại xuất khẩu sang Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản
Giá nông sản hôm nay ngày 29/5: Giá tiêu tăng sốc đua với cà phê; ớt vừa mất mùa, mất giá, giá cà chua tăng gấp đôi; vải thiều Việt Nam lên kệ siêu thị tại Pháp
Ngày 27/5, tại huyện Thanh Hà đã diễn ra Lễ cắt băng khởi động Chương trình “Vải thiều Thanh Hà, Hải Dương - Hành trình cùng các tour du lịch”.
Những ngày này, người dân huyện Thanh Hà (Hải Dương) đang tất bật thu hoạch vải sớm. Năm 2024, huyện có 48 vùng trồng vải với 167 mã số đủ điều kiện xuất khẩu.
Vải thiều Thanh Hà đang bán tại hệ thống Market Place (Australia) với giá gần 600.000 đồng/kg, cao hơn mức giá bán của năm ngoái.
Tham tán Công sứ Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam Ô Quốc Quyền và Đoàn công tác của Đại sứ quán đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Bắc Giang.
Năm 2024, Bắc Giang tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến tiêu thụ vải thiều ở thị trường trong và ngoài nước gắn với quảng bá, giới thiệu các sản phẩm chủ lực, đặc trưng.
Sản phẩm vải thiều Lục Ngạn được ra mắt lần thứ hai tại Thái Lan sẽ giúp mang thêm trái cây Việt Nam vào Thái Lan cũng như thu hút khách du lịch.
Hàng nghìn tấn vải thiều được vận chuyển bằng máy bay của Vietnam Airlines đi tiêu thụ trong nước và quốc tế, mang lại nguồn thu lớn cho người nông dân.
"Vải thiều Bắc Giang đã và đang từng bước khẳng định chất lượng vượt trội, để vươn tầm thế giới", ông Phan Thế Tuấn - Phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang - nhấn mạnh tại diễn đàn “Vải thiều Việt Nam vươn ra thế giới”, do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức sáng ngày 16/6.
Ngoài thị trường truyền thống, Hải Dương và Bắc Giang - hai địa phương có sản lượng vải thiều lớn, thơm ngon nhất cả nước đã, đang nỗ lực đưa đặc sản quê mình vào thị trường cao cấp, khó tính như Nhật Bản, Pháp, Mỹ, EU...
Tỉnh Bắc Giang chính thức khởi động vụ vải thiều năm 2022 bằng sự kiện "Kết nối giao thương, xúc tiến tiêu thụ vải thiều và nông sản chủ lực, đặc trưng tỉnh Bắc Giang vào thị trường Hoa Kỳ năm 2022", diễn ra vào sáng ngày 29/3.
Những ngày cuối tháng 3, khắp các bản làng vùng quê huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) hoa vải thiều đang bung nở trắng xóa trên các sườn đồi. Đây cũng là thời điểm bà con huyện Lục Ngạn cũng như hàng trăm chủ ong khắp cả nước tập trung lấy mật ong mùa hoa vải thiều.
Hiện Bắc Giang đang gấp rút thu hoạch vải cuối vụ, tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, 12 xã huyện Lục Ngạn đang tạm thời áp dụng biện pháp giãn cách xã hội. Để hỗ trợ nhân dân thu hoạch, chế biến và tiêu thụ vải, UBND huyện Lục Ngạn đã triển khai nhiều phương án. Trong đó ưu tiên sấy vải khô.
Ngày 22/6/2021, hơn 3 tấn vải thiều Bắc Giang đạt tiêu chuẩn GlobalGAP đã được sàn Thương mại điện tử Vỏ Sò xuất khẩu và thông quan thuận lợi tại cảng sân bay Frankfurt (CHLB Đức). Thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra câu chuyện xuất khẩu cho nông sản và các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam, nhất là khi Hiệp định EVFTA đã chính thức có hiệu lực.
Lần đầu tiên nông sản Việt xuất khẩu sang thị trường châu Âu theo mô hình “Thương mại điện tử xuyên biên giới” trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) do Việt Nam phát triển và vận hành. Đây là Chương trình hợp tác giữa Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) với sàn TMĐT Voso và Tổng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post) để từng bước phát triển ứng dụng TMĐT xuyên biên giới cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
Trái vải thiều và nhiều nông sản khác của Việt Nam đã được giới thiệu và thu hút sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng pháp tại Lễ hội ẩm thực Việt Nam 2021, tổ chức tại quảng trường trung tâm Paris hôm 19/6 vừa qua.
Ở siêu thị Thanh Hùng (Hà Lan), vải thiều Trung Quốc được bán với mức giá khoảng 22-25 euro/kg với chất lượng không bằng vải Việt Nam nhưng vẫn có người mua. Quả vải tươi Việt Nam được giới thiệu tới khách hàng với giá cạnh tranh (18 euro/kg) cùng chất lượng vượt trội chắc chắn sẽ thu hút được nhiều người mua.
Ngày 17/6/2021, lô vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) gần 1 tấn đã được đối tác nhập khẩu và bán buôn mới tại Nhật Bản chuyển đến 150 đầu mối bán lẻ trên khắp nước Nhật. Trước đó, một lô vải thiều Thanh Hà khác cũng được một đối tác tiềm năng lớn tại Nhật lần đầu tiên nhập mẫu để phân phối ở thị trường này.
Trong khi không ít nông sản thơm ngon nức tiếng chưa thoát cảnh “hỗ trợ tiêu thụ” mỗi đợt mùa về, thì nhiều trái vải thiều của nước ta đang có giá bán tới nửa triệu đồng/kg vẫn được đón nhận nồng nhiệt tại Pháp.
Nhằm quảng bá và thúc đẩy tiêu thụ đặc sản vải thiều tại thị trường trong nước, đặc biệt là thị trường phía Nam, từ ngày 14/6 đến 20/6, AEON Việt Nam lần đầu tiên tổ chức “Lễ hội vải thiều Lục Ngạn” tại 3 Trung tâm Bách hóa và Siêu thị phía Nam. Trước đó, vải thiều đã được bán đã bày bán vải thiều tại các Trung tâm Bách hóa tổng hợp và Siêu thị AEON khu vực phía Bắc và xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản.
Hưởng ứng lời kêu gọi đoàn kết, giúp đỡ tỉnh Bắc Giang tiêu thụ nông sản trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn ra phức tạp của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Công ty Than Thống Nhất đã tham gia tích cực, hỗ trợ tiêu thụ gần 7 tấn vải thiều.