Năm 2024, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế của tỉnh Hà Giang ước đạt 9.247,1 tỷ đồng, tăng 8,63% so với năm 2023.
Theo kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025, tỉnh Bắc Giang phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 13,6%, trong đó, ngành công nghiệp tiếp tục là động lực chính.
Chính quyền sắp tới của Tổng thống đắc cử Donald Trump có lẽ sẽ thành công nếu duy trì nền kinh tế hiện đang hoạt động rất tốt.
Hoạt động kinh tế tại Khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone) giảm tháng thứ 2 liên tiếp trong tháng 10/2024 do nhu cầu yếu hơn.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế tích cực cho Việt Nam, ước đạt 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
Theo đánh giá của Sở Công Thương Bình Định, kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp và thương mại có mức độ tăng trưởng khá cao, thương mại duy trì ổn định
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, sơ bộ thiệt hại do bão số 3 gây ra khoảng 40.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại.
Xác định vai trò chủ lực của ngành công nghiệp, tỉnh Phú Thọ đã triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng ngành.
6 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Kạn chỉ đạt 5,45% so với cùng kỳ và kịch bản tăng trưởng năm 2024.
Chủ tịch AIIB cho biết sẽ dành khoảng 5 tỷ USD với lãi suất ưu đãi để hợp tác với Việt Nam.
6 tháng đầu năm 2024, Quảng Ninh thu hút 10,4 triệu khách du lịch, trong đó, khách quốc tế đạt gần 2 triệu lượt. Doanh thu du lịch đạt hơn 22 nghìn tỷ đồng.
Giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng 1 bậc, lên thứ hạng 32/100 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới, đạt giá trị 431 tỷ USD.
Ngành Công Thương Nghệ An duy trì tốc độ tăng trưởng các chỉ tiêu, công nghiệp, thương mại ổn định góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh
Tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Vĩnh Phúc đã phục hồi, tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 31.218 tỷ đồng, trong đó, thu nội địa đạt gần 26.000 tỷ đồng...
Đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2023 khoảng 6% theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ được nhận định là không dễ dàng.
Kinh tế VN có độ mở lớn, do đó chịu tác động trực tiếp từ suy giảm tăng trưởng KT toàn cầu, biến động thị trường và điều chỉnh chính sách các nền kinh tế lớn.
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2023 của tỉnh Thanh Hóa đạt 7%, cao nhất khu vực Bắc Trung bộ.
Với lợi nhuận sau thuế đạt hơn 5.624 tỷ đồng tăng 25%, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đề nghị Tổng công ty VEAM tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng trong năm 2023.
Báo cáo Kinh tế KV Đông Nam Á đánh giá, tốc độ tăng trưởng kinh tế Internet VN nhanh nhất trong KV, từ 18 tỷ USD năm 2021 lên quy mô 23 tỷ USD trong năm 2022.
Trong quý I/2023,tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP của tỉnh Quảng Ninh ước tăng 8,04%
Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2023 được dự báo thấp hơn mục tiêu đề ra, song dư địa để Việt Nam cải thiện tốc độ tăng trưởng vẫn còn rất lớn.
Nửa đầu năm 2023 giao dịch thương mại điện tử của Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng, sau đó có thể giảm dần phụ thuộc vào yếu tố địa chính trị thế giới.
Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, để đạt mục tiêu GDP 7% giai đoạn 2021-2030, dự kiến cần 48,3 triệu tỷ đồng - gấp hơn 3 lần so với giai đoạn 2011-2020.
Năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước.
9 tháng năm 2022, kim ngạch thương mại của Việt Nam với Campuchia đạt gần 8,45 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm 2021;
Tại cuộc họp giao ban tháng 5/2017, Thứ trưởng Thường trực Hà Công Tuấn đánh giá cao những kết quả đạt được trong 5 tháng đầu năm của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) và tin tưởng nếu giữ được như 5 tháng đầu năm thì ngành có thể đạt tốc độ tăng trưởng cao.
Trong 15 năm qua, thương mại Việt Nam có tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2 chữ số, tạo sự thay đổi sâu sắc trong giá trị thương mại. Giai đoạn 2016 - 2025, thương mại tiếp tục đóng vai trò xung kích mở đường và gắn kết các hoạt động kinh tế trong nước và thế giới, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nước.
Ngành Công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang khẳng định được vị trí, vai trò chiến lược, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững của TP. Hà Nội.
Sản xuất công nghiệp và hoạt động xuất khẩu (XK) là điểm sáng của ngành Công Thương khi duy trì tốc độ tăng trưởng đều đặn, góp phần quan trọng cho thành tích của ngành nhiều năm qua.