Theo Bloomberg, một số quan chức trong khối OPEC+ đang cân nhắc duy trì cắt giảm sản lượng trong năm 2025, do lo ngại về dư thừa nguồn cung dầu.
Sản lượng dầu thô của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giảm 70.000 thùng/ngày trong tháng 8, xuống còn 27,06 triệu thùng/ngày.
Giá xăng dầu hôm nay 21/8/2024: Giá dầu tiếp tục giảm khi chấp thuận của Israel về một thỏa thuận ngừng bắn ở Dải Gaza xoa dịu lo ngại về gián đoạn nguồn cung.
Giá xăng dầu hôm nay ngày 8/8/2024: Giá dầu tăng 2% do dự trữ dầu thô của Hoa Kỳ giảm, phục hồi từ mức thấp trong nhiều tháng giảm sâu.
Giá xăng dầu hôm nay ngày 7/6/2024, giá dầu thế giới tăng 2% sau quyết định cắt giảm lãi suất của ECB với dầu WTI tăng 2%, dầu Brent tăng 2,04%.
Ngày 23/5, giá dầu giảm phiên thứ tư liên tiếp, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ xem xét nâng lãi suất nếu lạm phát vẫn ở mức cao, điều này ảnh hưởng đến nhu cầu dầu.
Giá dầu ghi nhận đà phục hồi nhờ khả năng gia hạn cắt giảm sản lượng tự nguyện của OPEC+.
Kết thúc ngày 25/4, giá dầu phục hồi trở lại trước các biến động vĩ mô và rủi ro nguồn cung vẫn còn tiềm ẩn.
Giá dầu thô Mỹ và giá dầu Brent đã kết thúc tuần giao dịch với mức giảm khoảng 3%, bất chấp những diễn biến về căng thẳng tại Trung Đông.
Những nhận định về giá dầu chạm ngưỡng 100 USD/thùng đã quay trở lại thị trường trong tuần này.
Kết thúc tuần giao dịch ngày 1-7/4, giá dầu ghi nhận chuỗi tăng 6 ngày liên tiếp, duy trì vùng đỉnh cao nhất hơn 5 tháng qua.
Hưởng lợi lớn từ các lệnh trừng phạt đối với Nga và Venezuela, dầu thô của Mỹ ngày càng phổ biến trên các thị trường lớn như Ấn Độ và châu Âu.
Nhiều mặt hàng trong nhóm năng lượng đồng loạt tăng giá, với giá dầu bật tăng mạnh mẽ lên mức cao nhất trong 5 tháng qua.
Mức tăng khiêm tốn hơn báo cáo API đã khiến giá dầu quay đầu tăng trở lại.
Giá dầu thế giới biến động giằng co trong phiên giao dịch ngày 27/3.
Giá dầu gặp áp lực ngay khi mở cửa phiên giao dịch ngày 27/3.
Trước các rủi ro nguồn cung nhiều khả năng sẽ tiếp tục hỗ trợ cho giá dầu trong phiên hôm nay.
Thị trường dầu thô đón nhận lực mua tích cực trở lại trong bối cảnh rủi ro địa chính trị.
Giá dầu đang có xu hướng điều chỉnh giảm trở lại sau khi chạm cạnh trên của kênh tăng giá chính.
Giá dầu ghi nhận tuần tăng giá thứ hai liên tiếp trong bối cảnh rủi ro địa chính trị
Kết thúc ngày giao dịch 21/3, giá dầu ghi nhận phiên giảm thứ hai liên tiếp trước sự tăng vọt của đồng USD.
Giá dầu phục hồi nhẹ trong phiên sáng khi thị trường vẫn đang đánh giá báo cáo tuần của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA).
Giá dầu gặp áp lực do hành động chốt lời của nhà đầu tư sau chuỗi nhiều phiên tăng nóng.
Giá dầu ghi nhận phiên tăng thứ hai liên tiếp lên mức cao nhất hơn 4 tháng.
Áp lực bán bắt đầu xuất hiện trên thị trường dầu trong phiên sáng khi tâm lý nhà đầu tư thận trọng trước triển vọng nguồn cung tích cực từ Mỹ và Nga.
Kết thúc ngày giao dịch đầu tuần 18/3, giá dầu tăng khoảng 2% lên mức cao nhất trong 4 tháng trước mối lo ngại về rủi ro địa chính trị.
Giá dầu duy trì đà tăng trong phiên sáng khi rủi ro địa chính trị còn dai dẳng.
Giá dầu duy trì ổn định gần mức cao nhất trong 4 tháng khi những triển vọng lạc quan hơn về thị trường dầu toàn cầu năm 2024 được đưa ra.
Giá ngô (ZCEK24 +0,29%) quay đầu hồi phục trong sáng nay khi doanh số bán ngô tích cực của Mỹ vẫn để lại dư âm trên thị trường.
Kết thúc ngày giao dịch 14/3, giá dầu ghi nhận phiên tăng thứ hai liên tiếp lên mức cao nhất trong vòng 4 tháng trước lo ngại về nguồn cung toàn cầu thắt chặt.