Ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
TP. Hồ Chí Minh có tiềm năng lớn để tạo ra và giao dịch tín chỉ carbon, đây cũng là cơ hội và thách thức để Thành phố hướng đến mục tiêu Net-Zero vào năm 2050.
Việc kết nối giữa thị trường carbon và trái phiếu xanh hiện được coi là giúp tăng khả năng huy động vốn cũng như đẩy mạnh các dự án giảm phát thải.
Đây là nội dung hội thảo khoa học “Xây dựng, phát triển thị trường carbon- tạo động lực cho phát triển nền kinh tế xanh ở Việt Nam” diễn ra ngày 30/12.
Việt Nam đang dần thâm nhập vào thị trường carbon. Đây là cơ hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi mô hình kinh doanh, giảm thiểu tác động đến môi trường.
Được coi là hàng hóa đặc biệt, hiện thị trường carbon vẫn đang chờ khung pháp lý để sàn giao dịch tín chỉ carbon có thể đi vào vận hành thí điểm năm 2025.
Để triển khai thành công thị trường carbon không đơn giản, ngoài hoàn thiện cơ chế chính sách, cần truyền thông để doanh nghiệp hiểu đúng về thị trường carbon.
BCG Eco vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với Capital Quantum và Corects, hai đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực tín chỉ carbon và tài chính khí hậu
Dự kiến sàn giao dịch tín chỉ carbon Sovia Việt Nam sẽ đi vào hoạt động cuối tháng 9/2024, là nơi giao dịch, phân phối tín chỉ carbon giữa Việt Nam – Hàn Quốc.
Cơ chế thị trường đóng vai trò quan trọng trong thực hiện đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh trong nông nghiệp.
Làm rõ hơn vai trò của tài chính xanh là chủ đề Diễn đàn “Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh: Thúc đẩy dòng vốn xanh”, tổ chức sáng nay 10/9.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh.
Theo lộ trình của Chính phủ, năm 2025 sẽ thí điểm thị trường carbon trong nước và vận hành chính thức từ năm 2028.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu phải có giải pháp linh hoạt, sáng tạo, đột phá, theo kịp xu thế trên thế giới về phát triển thị trường carbon…
Để sẵn sàng trên cuộc đua thị trường các-bon hướng tới phát triển bền vững, đòi hỏi các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, cập nhật thông tin về các quy định..
Chính phủ cùng các bộ, ban, ngành cần hoàn thiện khung pháp lý và chuẩn bị nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon.
Ông Trịnh Minh Anh cho rằng, Bắc Kạn có nhiều điều kiện thuận lợi để cải thiện, bứt phá về năng lực hội nhập kinh tế quốc tế.
Năm 2023, Việt Nam đã nhận được một số tiền lên tới hàng nghìn tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon. Dù mừng nhưng nhiều ý kiến cho rằng cần cân nhắc.
Theo ước tính số tiền thuế thu nhập của doanh nghiệp được miễn giảm khi phát hành trái phiếu xanh sẽ khoảng từ 100-300 tỷ mỗi năm.
Nhà máy điện mặt trời AMI Khánh Hòa được chọn là đơn vị duy nhất ở Việt Nam cung cấp tín chỉ carbon cho Thế vận hội Paris 2024.
Sáng 13/5, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Hội nghị và Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024 (SEAISI Conference &Exhibition 2024).
Ngày 10/5, tại Ninh Bình, Hội Hóa học Việt Nam đã tổ chức tập huấn cho doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội và kiểm kê khí nhà kính nhằm bảo vệ môi trường .
Trong năm 2023, Quảng Bình được phân bổ 82,476 tỉ đồng. Tuy nhiên việc bán tín chỉ carbon hiện còn một số vướng mắc nhất định.
Việc thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon mang đến nhiều cơ hội cho TP. Hồ Chí Minh.
Tín chỉ carbon rừng là chứng nhận có thể giao dịch thương mại và thể hiện quyền phát thải một tấn khí CO2 hoặc một tấn khí CO2 tương đương.
Ngân hàng Thế giới đã cam kết mua tín chỉ carbon ở mức 10 USD/tấn. Tính ra, 1ha lúa chất lượng cao, giảm phát thải có thể thu về 100 USD từ bán tín chỉ carbon.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã có công thư gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị mua bổ sung 1 triệu tấn carbon với mức giá 5 USD/tấn.
Dự kiến Việt Nam sẽ tạo ra khoảng 10,8 triệu tín chỉ carbon tự nguyện mỗi năm, nhu cầu về cơ chế trao đổi, mua bán tín chỉ này đang ngày càng tăng.
Vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ carbon. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.
Tỉnh Quảng Nam đang xúc tiến định lượng và phát triển tín chỉ carbon từ các hệ sinh thái trong Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An.