Việt Nam - thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 2 cho Brazil
2 tháng, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 9 tỷ USD
Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh mới, có thể trong một vài tháng tới, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sẽ tăng.
Trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024, đây là một kết quả khả quan.
Theo thống kê, kim ngạch thương mại thủy sản giữa Nga và Việt Nam đạt 353 triệu USD trong năm 2024, tăng 37% so với năm trước.
Ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ - ngày mùng 5 Tết (tức ngày 2/2/2025), các mặt hàng như rau xanh, thuỷ sản, đậu phụ… đắt khách do nhu cầu tăng.
Năm 2024, ngành thủy sản Việt Nam xuất khẩu thành công đến nhiều quốc gia, cán mốc 10 tỷ USD. Vậy đâu là thị trường mục tiêu và tiềm năng của thuỷ sản năm 2025?
Theo thống kê, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác của tỉnh Vĩnh Long năm 2024 đạt 152.192 tấn, giảm 3,6% so với 2023.
Thủy sản đang trở thành ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên việc mở rộng thị phần của doanh nghiệp đang gặp một số vướng mắc.
Những cảnh báo sớm về nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại sẽ giúp các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam có sự chuẩn bị tốt nhằm vượt qua các vụ kiện.
Việt Nam có nhiều tiềm năng xuất khẩu nông lâm thủy sản sang các thị trường chủ lực nhờ chất lượng vượt trội, mở rộng thị trường thông qua thương mại điện tử...
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp kiến nghị Tổng Bí thư Tô Lâm xem xét, chỉ đạo, hỗ trợ, tạo điều kiện cho Đồng Tháp thực hiện các dự án trên địa bàn.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 11 tháng năm 2024 đạt 56,74 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu thủy sản 2024 có thể hoàn thành mục tiêu 10 tỷ USD
Ứng dụng truy xuất nguồn gốc thủy sản điện sẽ giúp doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản thuận lợi việc xin cấp giấy tờ truy xuất nguồn gốc sản phẩm xuất khẩu.
Mỹ luôn là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ mang lại cả cơ hội và thách thức cho thủy sản Việt.
Hiện, các doanh nghiệp trong ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản đang đối diện 5 khó khăn lớn liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính.
Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ước đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái, lần đầu tiên sau 27 tháng (kể từ tháng 6/2022).
Thị trường EU ngày càng áp dụng các tiêu chuẩn cao hơn về môi trường và phát triển bền vững, gọi chung là “tiêu chuẩn xanh”, trong đó có ngành thủy sản.
Ngành tôm Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực trong nước.
Dự kiến từ ngày 24/9 đến 17/10, đoàn thanh tra của Liên minh châu Âu (EU) sẽ sang Việt Nam để thanh tra toàn diện lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.
Hai Thủ tướng tham quan Triển lãm sản phẩm nông nghiệp đặc sắc của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc
Trung Quốc là thị trường hấp dẫn với các doanh nghiệp thủy sản, muốn mở rộng xuất khẩu sang thị trường này cần tích cực đàm phán, hướng đến ký kết Nghị định thư
10h sáng ngày 11/10/2024, tại trụ sở Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm "Xây dựng hệ sinh thái tận dụng FTA - Cơ hội cho ngành thủy sản".
Từ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp,… mỗi lĩnh vực gắn liền với trí tuệ, tâm huyết của cố Phó Thủ tướng, Nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Nguyễn Công Tạn.
UBND tỉnh Quảng Nam đề xuất 7 dự án thủy lợi, thủy sản sử dụng vốn đầu tư công giai đoạn 2026 – 2030 với tổng vốn đầu tư 5.750 tỷ đồng.
Trong chăn nuôi, với gà công nghiệp chỉ cần hơn 1 tháng, gà lông màu trên 3 tháng,… cấp bách khôi phục sản xuất, đảm bảo đủ thực phẩm Tết 2025.
8 tháng năm 2024: Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu đạt hơn 19 tỷ USD
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, 8 tháng đầu năm 2024, xuất nhập khẩu hàng hoá đạt đạt 511,11 tỷ USD, tăng 16,7%; xuất siêu 19,07 tỷ USD.
Trung Quốc tiêu thụ khoảng 1/3 sản lượng thủy sản toàn cầu. Để mở rộng xuất khẩu sang Trung Quốc, việc đàm phán,ký kết được Nghị định thư là hết sức quan trọng.