TP. Cần Thơ đang chú trọng hỗ trợ các chủ thể trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm OCOP.
Thanh long ruột đỏ đã trở thành một trong những loại cây trồng có thế mạnh tại huyện Lập Thạch và đang từng bước xây dựng thương hiệu cho loại trái này.
Xây dựng thương hiệu OCOP đang góp phần hỗ trợ cho các chủ thể tiêu thụ sản phẩm và hỗ trợ địa phương phát triển kinh tế, tạo việc làm cho lao động địa phương.
Nhắc đến Thái Bình – vùng đất “chị Hai năm tấn”, không thể không nhắc đến bánh cáy, đặc sản nức tiếng được làm từ những nguyên liệu gần gũi của làng quê.
Chỉ còn gần 2 tuần nữa là Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã lại rộn ràng vào mùa sản xuất các sản phẩm OCOP để phục vụ thị trường.
Thương hiệu OCOP Hà Tĩnh đã được khẳng định sau một thời gian đưa các sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử, từ đó cũng đã mở rộng được địa bàn tiêu thụ.
Thông qua các ứng dụng công nghệ số, sản phẩm OCOP của tỉnh Thanh Hóa đã vươn xa, tiêu thụ mạnh mẽ ở các thị trường nước ngoài khó tính.
Là địa phương có rất nhiều tiềm năng, lợi thế; thế nhưng đang còn những rào cản ngăn bước sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa bứt phá, vươn tầm thế giới.
Không chỉ khát khao đưa sản phẩm ớt rừng xóc muối tới cộng đồng, tác giả của sản phẩm này còn nung nấu định vị thương hiệu sản phẩm mang dấu ấn quê hương.
Hợp tác xã Mạnh Hương do chàng doanh nhân người dân tộc Dáy đã và đang cần mẫn xây dựng thương hiệu sản phẩm Ocop.
Xã Phú Diên là xã ven biển của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế với lợi thế nguồn nguyên liệu hải sản. Sản xuất nước mắm là một trong những ngành nghề truyền thống lâu đời và nổi tiếng của địa phương. Với mục tiêu bảo tồn và phát triển thương hiệu làng nghề, nước mắm Phú Diên đang được xây dựng thành sản phẩm OCOP.
Không chỉ khát khao đưa sản phẩm “Ớt rừng xóc muối” tới cộng đồng, tác giả sản phẩm này còn nung nấu đưa sản phẩm mang thương hiệu OCOP mang dấu ấn quê hương.