Xuất khẩu phân bón của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc chiếm 36,9% trong tổng khối lượng và chiếm 34% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Năm 2024, cả nước xuất khẩu gần 1,73 triệu tấn phân bón các loại, tương đương trên 709,91 triệu USD, tăng 11,7% về khối lượng và 9,4% về kim ngạch so cùng kỳ.
8 tháng năm 2024, cả nước xuất khẩu gần 1,17 triệu tấn phân bón các loại, tương đương trên 478,69 triệu USD, tăng 5,9% về khối lượng, tăng 6,4% về kim ngạch.
7 tháng đầu năm 2024 cả nước xuất khẩu trên 1,03 triệu tấn phân bón các loại, tương đương gần 420,32 triệu USD, tăng 9,7% về khối lượng, tăng 7,5% về kim ngạch.
Cơ quan chức năng đã phát hiện 51 tấn phân giả trên địa bàn Thanh Hóa, ngoài xử phạt hơn 162 triệu đồng còn chuyển hồ sơ sang cơ quan công an tiếp tục điều tra.
4 tháng đầu năm, Campuchia là thị trường nhập khẩu phân bón lớn nhất của Việt Nam với sản lượng đạt 145.793 tấn, trị giá hơn 59 triệu USD.
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, Hose: DCM) chính thức xâm nhập sản phẩm vào hai thị trường phân bón khó tính của thế giới là Úc, New Zealand.
Ngày 12/1, Công ty Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tổ chức lễ ra mắt sản phẩm phân bón chuyên dùng cho cây cà phê, cây lâm nghiệp và phân bón nông nghiệp.
Nguồn cung ure trong nước hiện cũng đã phủ hết nhu cầu phân bón cho sản xuất nông nghiệp và còn thừa để xuất khẩu, giá ure trong nước khó có thể tăng...
Trái với quy luật mùa vụ hàng năm, giá chủng loại phân bón dẫn dắt thị trường là đạm ure đang tiếp tục xu hướng giảm giá dù đã bước vào vụ Đông Xuân.
Không còn tăng sốc và lợi nhuận “dựng đứng” như của hai năm đại dịch Covid 19, hiện doanh thu và lợi nhuận ngành phân bón đã trở về “trạng thái bình thường”.
Quý III/2023 ghi nhận những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phân bón NPK có lợi nhuận tốt, trong khi nhóm phân bón ure sụt giảm.
Xung đột Israel - Palestine làm giảm nguồn cung phân bón, Trung Quốc hạn chế bán urê… Dự báo, thị trường phân bón thời gian tới còn nhiều biến động.
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (Phân Bón Cà Mau, HOSE: DCM) nỗ lực duy trì sản xuất kinh doanh, hoàn thành tốt các mục tiêu theo kế hoạch đã đề ra.
Giá phân bón trong nước và thế giới tăng 2 tháng trở lại đây. Tuy nhiên theo nhận định, giá phân bón tăng nhưng thị trường vẫn bình ổn, nằm trong tầm kiểm soát.
Gần 2 tháng trở lại đây, thị trường phân bón ghi nhận tăng giá trở lại trên toàn cầu. Liệu giá phân bón có tăng sốc trở lại giống thời điểm 2 năm trước?
Mới đây, Trung Quốc hạn chế xuất khẩu phân bón. Nga cũng ngừng ưu đãi giá cho phân bón xuất khẩu sang Ấn Độ tiếp tục gây nên những biến động trên toàn cầu.
Giá phân ure trong nước dự báo sẽ tăng nhẹ trong quý IV, do quy luật tiêu thụ phân bón trong năm cũng như biến động của thị trường ure thế giới.
Áp dụng Luật thuế 71, người nông dân phải “cõng” thêm giá phân bón tăng từ 5-8%, các doanh nghiệp sản xuất cũng thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.
Xuất khẩu phân bón 7 tháng năm 2023 ghi nhận giảm mạnh cả về khối lượng, kim ngạch và giá so với cùng kỳ.
Hiện giá phân bón trong nước đã có dấu hiệu tăng nhẹ theo giá thế giới. Trong bối cánh giá ure trên thế giới liên tục tăng từ giữa tháng 6 đến nay.
Trong quý II/2023, Supe Lâm Thao báo lãi sau thuế 32,3 tỷ đồng, tăng 20%.
Giá phân ure trên thế giới đang tăng dần lên trong tuần gần đây do nhu cầu tăng. Trong nước dự báo giá vẫn ổn định do nguồn cung và thói quen tiêu dùng.
6 tháng 2023, giá phân bón nhập khẩu trung bình 346 USD/tấn, giảm mạnh 27,3% so với cùng kỳ.
Giá phân ure có thể tăng nhẹ trở lại vào cuối quý lll, đầu quý lV năm nay do yếu tố mùa vụ, nhưng sẽ khó lặp lại tình trạng “sốt nóng” như trước đây.
Từ đầu năm 2023 đến nay, giá phân bón xuống rất thấp, doanh nghiệp sản xuất ngành phân bón gặp khó khăn, nhưng người nông dân lại giảm bớt được gánh nặng.
Năm 2023, nguồn cung phân bón trên toàn thế giới dự kiến tăng, giá phân bón các như phân Ure, Kali và DAP có thể giảm tới 40% so với năm 2022.
4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu phân bón của Việt Nam đạt 537.269 tấn, đạt 232,16 triệu USD, giảm lần lượt 17,1% về lượng và 43,6% về trị giá so với cùng kỳ.
Quý I/2023 đối với Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) có thể nói là một trong những khoảng thời gian đối diện với nhiều thách thức nhất.
Dự báo cả năm 2023, ngành phân bón sẽ đối mặt với nhiều khó khăn do tác động kép từ việc giảm giá và không được khấu trừ thuế giá trị gia tăng.