Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq Hayan Abdel Ghani cho biết, các thủ tục cần thiết đã hoàn tất để việc xuất khẩu dầu qua đường ống Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ được nối lại.
Thị trường dầu mỏ điều chỉnh trước tín hiệu dư nguồn cung, các chính sách thương mại toàn cầu và tình hình địa chính trị.
Giá dầu không thay đổi nhiều vào 17/2, khả năng thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Ukraine có thể làm giảm bớt các lệnh trừng phạt gây gián đoạn dòng cung toàn cầu
Nga tiếp tục mở rộng “hạm đội bóng tối” để duy trì xuất khẩu, trong khi thị trường dầu mỏ toàn cầu biến động mạnh với nhiều yếu tố tác động.
Ngày 15/12, Tổng thống Vladimir Putin yêu cầu các cơ quan chính phủ nhanh chóng lên kế hoạch cứu hộ đối với 2 tàu chở dầu Nga gặp nạn ở Biển Đen.
Tổng thống Vladimir Putin gia hạn lệnh cấm xuất khẩu dầu liên quan giới hạn giá đến 30/6/2025, khẳng định quyết tâm bảo vệ lợi ích năng lượng quốc gia.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) hôm 5/12 đã quyết định hoãn việc tăng sản lượng dầu mỏ thêm 3 tháng.
Theo Bloomberg, một số quan chức trong khối OPEC+ đang cân nhắc duy trì cắt giảm sản lượng trong năm 2025, do lo ngại về dư thừa nguồn cung dầu.
Tổng thư ký OPEC cho biết, mục tiêu chung của Nga và OPEC là đảm bảo ổn định thị trường dầu mỏ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) vừa thông báo lùi kế hoạch tăng sản xuất tới tháng 1/2025, trong bối cảnh nhu cầu yếu…
Sau cuộc tập kích tên lửa đạn đạo chưa từng có của Iran vào Israel tối 1/10, nhiều chuyên gia lo ngại Israel sẽ tấn công các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ của Iran.
Theo Bloomberg, bất chấp khối lượng xuất khẩu tăng, giá trị xuất khẩu dầu thô của Nga đã sụt giảm tới 30% kể từ tháng 6.
Bộ Công Thương đang khẩn trương thực hiện các bước nhằm sớm ban hành Dự thảo Thông tư quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh.
Giá xăng dầu hôm nay ngày 12/7/2024, dầu thế giới tiếp tục tăng phiên thứ hai liên tiếp, ghi nhận ổn định ở mức cao với dầu WTI tăng 0,63%, dầu Brent tăng 0,56%
Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới có thể sẽ dư thừa nhiều dầu mỏ vào năm 2030 do sản lượng tăng mạnh.
Theo chuyên gia, tuy thế giới đang trong công cuộc chuyển đổi năng lượng xanh, nhưng các nhà đầu tư vẫn nên lạc quan về giá dầu thế giới trong tương lai.
Eo biển Hormuz là điểm mấu chốt trong dòng chảy dầu quốc tế. Nhiều chuyên gia lo ngại căng thẳng Iran - Israel có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu mỏ toàn cầu.
Ngày 2/4, những bất ổn địa chính trị và lo ngại về nguồn cung đã đẩy giá dầu lên mức cao mới trong 5 tháng.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak mới đây đã nêu lý do về quyết định xây dựng các nhà máy điện khí đốt mới.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tiếp tục duy trì dự báo nhu cầu sử dụng nhiên liệu trên toàn cầu trong năm nay và năm sau sẽ ở mức mạnh.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu đang mất đà, trong khi cắt giảm dự báo tăng trưởng của năm 2024.
Xuất khẩu sản phẩm dầu đường biển trong tháng 1 của Nga giảm 8,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu ngày càng mang tính “hướng nội” khi các cuộc tấn công của phiến quân ở Biển Đỏ và giá cước vận tải tăng cao.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) đã thống nhất giữ nguyên chính sách sản lượng dầu hiện nay.
Saudi Arabia được cho sẽ giảm 2 USD/thùng cho khách hàng châu Á vào tháng 2/2024.
Các chuyên gia thuộc Ngân hàng Bank of America (BofA) cho rằng, các công ty dầu mỏ và nhà máy lọc dầu của Mỹ có thể phải đối mặt với 12 tháng đầy thử thách nữa.
Theo tờ Tehran Times của Iran, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) dường như đang phải đối mặt với 3 thách thức.
Angola tuyên bố rút khỏi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sau 16 năm là thành viên trong bối cảnh tranh chấp về hạn ngạch sản xuất dầu.
Thị trường dầu hướng tới tuần giảm thứ 7 liên tiếp do lo ngại về thặng dư nguồn cung toàn cầu.
Brazil sẽ gia nhập OPEC+ với mong muốn cùng các thành viên ủng hộ và thúc đẩy chuyển đổi năng lượng, hướng tới chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch.