Hội chợ triển lãm thương mại Gia Lai: 'Sân chơi' của gần 100 doanh nghiệp, hợp tác xã
Khai mạc Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm tiêu biểu tỉnh Gia Lai năm 2025
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025: Khai mạc Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP
Chương trình OCOP đang tạo sức bật trong phát triển các sản phẩm truyền thống, góp phần phát huy tiềm năng, thế mạnh từng vùng miền của tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương trình OCOP Phú Thọ đã thúc đẩy kinh tế nông thôn với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ sản xuất, kinh doanh.
Bên cạnh việc tuân thủ quy trình thực hành nông nghiệp tốt, hiện cam Cao Phong đang được nhiều cơ sở sản xuất ở Hòa Bình đầu tư công nghệ chế phục vụ biến sâu.
Tận dụng lợi thế từ nguồn dược liệu quý ở địa phương, cô gái trẻ Vĩnh Phúc đã 'tìm đường' xây dựng hương hiệu bột sữa gạo lứt DBFOOD với nhiều ưu thế vượt trội.
Bạc Liêu đẩy mạnh thông qua quảng bá sản phẩm OCOP tại các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch, hội chợ, hội nghị, lễ hội,...
Với nhiều sản phẩm có thế mạnh song xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP của tỉnh gặp khó do thương hiệu các sản phẩm còn mờ nhạt trên thị trường.
Thời gian quan, tỉnh Quảng Bình đã tăng cường kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong phát triển sản phẩm OCOP.
Cần làm gì để phát triển sản phẩm OCOP Quảng Bình bền vững
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 với chủ đề “Buôn Ma Thuột – Điểm đến của cà phê thế giới”, khẳng định khát vọng thương hiệu cà phê Việt.
Đến nay tỉnh Thanh Hóa có 610 sản phẩm OCOP đạt từ 3 đến 5 sao, Thanh Hóa sẽ đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để đưa các sản phẩm OCOP ra thị trường quốc tế.
TP. Cần Thơ đang chú trọng hỗ trợ các chủ thể trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm OCOP.
Các sản phẩm OCOP tại tỉnh Ninh Bình đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nhờ đó đã góp một phần lớn để xây dựng nông thôn mới tại địa phương này.
Đề án “Xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP về du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2023-2025” sau gần 2 năm triển khai bước đầu đã có nhiều kết quả tích cực.
Xã Vĩnh Sơn (thường gọi là làng rắn Vĩnh Sơn), huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc được mệnh danh là thủ phủ nuôi rắn của Việt Nam.
Hội đồng đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Tây Ninh vừa họp đánh giá và công nhận thêm 6 sản phẩm đạt OCOP 4 sao.
Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu 2025 “Nâng tầm giá trị hạt muối Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 6/3 đến 8/3/2025.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang tích cực triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tập trung phát triển sản phẩm đặc thù, sản phẩm lợi thế của địa phương.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận cho các sản phẩm thuộc Chương trình OCOP năm 2024.
Ông Khuất Đông Ngọc - Tổng giám đốc FAO - nhận định, các sản phẩm OCOP Việt Nam không chỉ có bao bì bắt mắt mà còn truyền tải được bản sắc văn hóa địa phương.
Với cách làm sáng tạo, anh Đinh Văn Tuấn (xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) đã giúp kéo dài “vòng đời” cho hoa để trở thành... “hoa bất tử”.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng kênh tiêu thụ, đa dạng hình thức quảng bá để sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng.
Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản (tỉnh Lạng Sơn) tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết và mùa lễ hội xuân năm 2025.
Thị xã Mộc Châu (Sơn La) được biết đến là nơi có nhiều sản phẩm OCOP, nông sản chất lượng cao, nhất là các loại hoa quả như mận, xoài, chuối, hồng giòn…
Hàng Việt vươn mình chiếm lĩnh thị trường nội địa
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều món đặc sản Hải Dương được chứng nhận OCOP đều có lượng khách đặt tăng cao.
Toàn tỉnh Đồng Nai hiện có 282 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP, tỉnh cũng phấn đấu có thêm 88 sản phẩm đạt chứng nhận 3 sao trở lên trong năm 2025.
Sau ba năm thực hiện Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025, đến nay, Tuyên Quang có 240 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên.