Trước tần suất xuất hiện các vụ kiện phòng vệ thương mại từ thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đã tạo sức mạnh ‘bó đũa’ để ứng phó.
Doanh nghiệp gỗ sẽ gặp rủi ro và bị thiệt hại lớn khi bị điều tra phòng vệ thương mại, điều này đang đe doạ đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của mặt hàng.
Thị trường Anh là một trong năm thị trường nhập khẩu đồ nội thất gỗ lớn nhất trên thế giới, mở ra nhiều cơ hội to lớn gia tăng xuất khẩu mặt hàng này tới Anh.
Quy định chuỗi cung ứng không gây phá rừng và suy thoái rừng (EUDR) của Liên minh châu Âu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu có hiệu lực từ 31/12/2024.
Việc xây dựng Trung tâm giao dịch sản phẩm gỗ quốc tế là một bước đi then chốt để thúc đẩy thương mại và nâng cao giá trị của sản phẩm gỗ Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam lũy kế từ đầu năm 2024 đến ngày 15/8 đạt 9,5 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm trước.
Đơn hàng xuất khẩu khởi sắc đã giúp hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ thu về 8,89 tỷ USD sau 7 tháng đầu năm 2024, tăng trưởng gần 24% so với cùng kỳ 2023.
Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 3,48 tỷ USD, chiếm 47,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ, tăng 19,5% so với cùng kỳ.
Tính đến giữa tháng 7/2024, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của nước ta đạt trên 8,1 tỷ USD, tăng mạnh 23,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế toàn cầu thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, trong đó mặt hàng gỗ của Việt Nam nửa cuối năm 2024 dự báo tiếp tục tăng trưởng khả quan.
6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 7,4 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đã được xuất khẩu sang gần 170 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp tục gia hạn ban hành kết luận cuối cùng về điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam.
Xuất siêu ngành hàng này đạt tới 10,13 tỷ USD chỉ trong 11 tháng năm 2023. Đây cũng là ngành hàng xuất siêu nhiều nhất ngành nông nghiệp.
Gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam là một trong các mặt hàng xuất khẩu mạnh sang thị trường Anh từ khi Hiệp định UKVFTA mở cửa ưu đãi với thuế suất 0% trong vòng 5 năm.
Sáng 5/7, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Mở rộng đầu ra cho các sản phẩm gỗ”.
Nếu có sự chuẩn bị và đáp ứng Quy định chống phá rừng châu Âu của EUDR thì cơ hội sẽ mở ra với các ngành hàng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam tại thị trường EU.
Gỗ và sản phẩm gỗ XK sang EU gặp nhiều thách thức hơn, khi sắp tới, lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp liên quan đến phá rừng được thông qua.
Đơn hàng quý IV sụt giảm khiến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong quý IV/2022 đạt 3,6 tỷ USD, giảm 3,4% so với cùng kỳ 2021.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 7 tháng đầu năm 2022 gần chạm ngưỡng chục tỷ USD, trong đó khu vực châu Mỹ là thị trường nhập khẩu nhiều gỗ Việt nhất.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành thông tư triển khai các quy định bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam, và tiến tới cấp giấy phép FLEGT cho các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sang EU.
Do tác động của dịch Covid-19 khiến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 8/2021 sang thị trường Canada giảm 38,8% so với tháng 8/2020. Tuy nhiên, triển vọng xuất khẩu sang thị trường này vẫn rất khả quan nhờ nhu cầu tiêu thụ lớn tại thị trường Canada và tác động tích cực từ các Hiệp định FTA đã ký kết và có hiệu lực.
Theo số liệu ước tính từ Tổng cục Hải quan, trong 7 tháng đầu năm 2021, bất chấp ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường EU vẫn tăng trưởng khả quan. Triển vọng xuất khẩu sang thị trường EU được dự báo vẫn còn nhiều cơ hội.
Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 2 cho Australia, kim ngạch trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt 103,1 triệu USD, tăng 72,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên hoạt động sản xuất, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ bị ảnh hưởng nặng khiến cho giá trị xuất khẩu của ngành gỗ giảm 45,46% trong nửa đầu tháng 8/2021 so với cùng kỳ tháng 7/2021.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Canada đạt 104,3 triệu USD, tăng 69,3% so với cùng kỳ năm 2020. Sau thời gian tạm lắng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường nhà đất ở Canada bắt đầu nóng lên kể từ tháng 5/2020 đến nay và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Đây là lý do chính khiến nhu cầu nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Canada tăng mạnh trong thời gian qua.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 5 tháng đầu năm 2021 đạt 6,63 tỷ USD, tăng 62% so với cùng kỳ năm 2020. Đặc biệt mặt hàng đồ nội thất phòng khách và phòng ăn bằng gỗ xuất khẩu rất khả quan và được dự báo có nhiều cơ hội tăng trưởng nhanh trong thời gian tới. Tuy nhiên, những rủi ro liên quan đến phòng vệ thương mại là vấn đề cần được doanh nghiệp chú trọng.
Trước bối cảnh dịch bệnh Covid-19 trong nước diễn biến phức tạp và trên thế giới chưa kiểm soát được, 5 thị trường chính xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU-27 vẫn duy trì tương đối ổn định trong 6 tháng đầu năm 2020.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 7 tháng đầu năm 2020 ước đạt 6,09 tỷ USD, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm 2019. Tuy nhiên, triển vọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong những tháng tới kém khả quan, khi dịch bệnh đang có dấu hiệu quay trở lại và bùng phát mạnh tại một số thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam.