Phạt nặng hành vi vi phạm trong giao dịch trên không gian mạng
Bước đột phá nâng cao quyền lợi người tiêu dùng
Ứng dụng “Người tiêu dùng” được xem là bước đi đột phá nhằm nâng cao hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Sớm đưa Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào cuộc sống
Năm 2024, Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia đã triển khai hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước về cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Người tiêu dùng Việt Nam đang được bảo vệ dưới 2 "góc độ", bằng các quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và Luật Cạnh tranh.
Công tác xây dựng, thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam đã có sự phối hợp tích cực, hiệu quả của nhiều cơ quan, tổ chức nước ngoài.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia vừa tổ chức chuỗi sự kiện tập huấn, tuyên truyền, phổ biến quy định mới của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023.
Hội thi tuyên truyền về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2024 diễn ra từ ngày 11 – 30/11/2024.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, Tổng đài1800.6838 đã ghi nhận 6.394 cuộc gọi đến, trong đó gần 70% phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng được hỗ trợ, xử lý.
Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh cả hệ thống chính trị Bắc Kạn đã cùng vào cuộc triển khai nhiều hoạt động thiết thực.
Theo Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, bên cạnh các tác động tích cực, phương thức bán hàng trực tiếp tiềm ẩn nhiều nguy cơ xâm phạm tới quyền lợi người tiêu dùng.
Ngày 28/8, Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (Bộ Công Thương) tổ chức tập huấn kiến thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Người tiêu dùng tại Việt Nam đang được bảo vệ trực tiếp bằng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và bảo vệ gián tiếp thông qua quy định của Luật Cạnh tranh.
Bộ Công Thương đã đề xuất với cấp có thẩm quyền hoàn thiện các quy định pháp luật về du lịch để bảo vệ người dân khi tham gia dịch vụ sở hữu kỳ nghỉ.
Liên quan đến mô hình kinh doanh dịch vụ sở hữu kỳ nghỉ, Bộ Công Thương tiếp tục đưa ra nhiều khuyến cáo nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Những năm qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng luôn được tỉnh Tuyên Quang quan tâm, triển khai tích cực.
Thời gian qua, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đã chú trọng công tác phát triển tổ chức, mở rộng hoạt động tư vấn, hướng dẫn người tiêu dùng.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 có nhiều quy định liên quan đến chính sách bảo vệ thông tin của người tiêu dùng.
Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia đang đẩy mạnh công tác phổ biến, tập huấn quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh online.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đề nghị Sở Công Thương các tỉnh, thành đảm bảo thực thi đúng, hiệu quả các quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Từ hôm nay (1/7), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 chính thức có hiệu lực, mở ra bức tranh mới trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số lớn có thể bị phạt đến 200 triệu đồng nếu có hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng.
Khi quyền lợi của người tiêu dùng được bảo vệ mạnh mẽ trong các cam kết quốc tế và luật pháp Việt Nam thì trách nhiệm trên vai các doanh nghiệp cũng tăng thêm.
Theo quy định của pháp luật, có 4 phương thức giải quyết tranh chấp giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng là: Thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án.
Danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh online vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ được công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.
Trong năm 2024, Bộ Công Thương sẽ tổ chức các hội nghị quán triệt, phổ biến, tập huấn chuyên sâu, tuyên truyền về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023.
Doanh nghiệp tìm đầu ra cho hàng hóa xanh thông qua hội chợ
Thương hiệu thời trang Laroma rất được ưa chuộng trên thị trường và mặt hàng bị làm giả nhiều nhất là áo chống nắng gây ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng.
Trên cơ sở nền tảng pháp luật vững chắc, trong gần 12 năm qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã đạt được nhiều dấu ấn tích cực.