Năm 2025 mang theo những cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho toàn cầu.
Nga tiếp tục mở rộng “hạm đội bóng tối” để duy trì xuất khẩu, trong khi thị trường dầu mỏ toàn cầu biến động mạnh với nhiều yếu tố tác động.
Theo Reuters, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 33 xu Mỹ (0,45%) xuống 72,55 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) giảm 32 xu Mỹ (0,46%) xuống 69,06 USD/thùng.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) hôm 5/12 đã quyết định hoãn việc tăng sản lượng dầu mỏ thêm 3 tháng.
Mùa đông lạnh nhất được dự đoán ở châu Âu trong những năm gần đây sẽ dẫn đến rủi ro về năng lượng và chi phí nhiên liệu gia tăng.
Theo Bloomberg, một số quan chức trong khối OPEC+ đang cân nhắc duy trì cắt giảm sản lượng trong năm 2025, do lo ngại về dư thừa nguồn cung dầu.
Theo Bloomberg, giá dầu thế giới hôm nay đã 'hạ nhiệt', do tiến trình đàm phán hòa bình tại Lebanon và tuyên bố từ ứng cử viên Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ.
Tổng thư ký OPEC cho biết, mục tiêu chung của Nga và OPEC là đảm bảo ổn định thị trường dầu mỏ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) vừa thông báo lùi kế hoạch tăng sản xuất tới tháng 1/2025, trong bối cảnh nhu cầu yếu…
Theo báo cáo tháng 10 của OPEC, các nước OPEC+ tham gia thỏa thuận giảm sản lượng dầu đã giảm 134 nghìn thùng/ngày trong tháng 9.
Arab Saudi được cho chuẩn bị từ bỏ mục tiêu giá dầu thô 100 USD/thùng khi nước này chuyển sang tăng sản lượng, cho thấy họ chấp nhận mức giá thấp hơn.
Dầu thô đã trải qua tuần giao dịch đầu tháng 9 với nhiều áp lực, thậm chí giá dầu WTI dần dần đi xa mốc 70 USD/thùng.
Sản lượng dầu thô của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giảm 70.000 thùng/ngày trong tháng 8, xuống còn 27,06 triệu thùng/ngày.
Giá dầu trên thế giới giữ ở mức gần 80 USD/thùng không phải do hành động của OPEC+ mà là do thiếu đầu tư vào ngành.
Nhu cầu dầu mỏ tăng phi mã, liệu thế giới có phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng mới?
Giá dầu đã biến động trong những tuần gần đây khi những lo ngại về căng thẳng địa chính trị leo thang ở Trung Đông.
Ứng cử viên Tổng thống Mỹ Donald Trump cáo buộc OPEC đang cố gắng hạ giá dầu với hy vọng đối thủ đảng Dân chủ của ông là bà Kamala Harris sẽ giành chiến thắng.
Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới có thể sẽ dư thừa nhiều dầu mỏ vào năm 2030 do sản lượng tăng mạnh.
Giá xăng dầu hôm nay ngày 7/6/2024, giá dầu thế giới tăng 2% sau quyết định cắt giảm lãi suất của ECB với dầu WTI tăng 2%, dầu Brent tăng 2,04%.
Giá xăng dầu thế giới liên tục giảm xuống sát mức thấp nhất trong vòng 4 tháng, trượt xa khỏi mốc 80 USD/thùng.
Căng thẳng tại Trung Đông leo thang ngay trong bối cảnh OPEC+ “siết van bơm dầu”, làm gia tăng nỗi lo về nguồn cung gián đoạn.
Giá dầu ghi nhận những biến động trái chiều liên tục trong ngày giao dịch 10/4, trước hàng loạt yếu tố quan trọng về cả cung cầu, vĩ mô và địa chính trị.
OPEC + đã tiến hành cuộc họp ủy ban giám sát chung cấp bộ trưởng (JMMC) vào đầu tháng 4 và giữ nguyên chính sách cung ứng cho đến giữa năm 2024.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (OPEC+) mới đây đã quyết định không thay đổi chính sách sản lượng dầu.
Giá dầu thế giới đã vượt đỉnh cao nhất 5 tháng, tiến sát 90 USD/thùng trước rủi ro địa chính trị và chính sách cắt giảm sản lượng tự nguyện từ OPEC +.
Hưởng lợi lớn từ các lệnh trừng phạt đối với Nga và Venezuela, dầu thô của Mỹ ngày càng phổ biến trên các thị trường lớn như Ấn Độ và châu Âu.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tiếp tục duy trì dự báo nhu cầu sử dụng nhiên liệu trên toàn cầu trong năm nay và năm sau sẽ ở mức mạnh.
Giá xăng dầu trải nghiệm tuần giảm giá với dầu Brent giảm 1,8%, dầu WTI giảm 2,5%.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) gia hạn cắt giảm sản lượng dầu 2,2 triệu thùng/ngày đến quý II/2024.
Từ 15h ngày 15/2, giá xăng dầu trong nước đồng loạt được điều chỉnh tăng khá cao do những tác động từ thị trường xăng dầu thế giới.