Nghị quyết 01/NQ-CP nêu rõ, năm 2025, tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu là 12%, phấn đấu 14% và chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) đạt 9-10%, phấn đấu 12,5%.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký Quyết định số 3638, ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 241/NQ-CP của Chính phủ.
Với 454/459 đại biểu tán thành (chiếm 94,78%), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
Theo Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội XIV có ý nghĩa quan trọng mang tính bước ngoặt, mở ra “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”, tự chủ, tự tin, tự lực…
Đến năm 2030, TP. Vinh mở rộng sẽ là đô thị biển văn minh, hiện đại; đầu tàu tăng trưởng của tỉnh Nghệ An, trung tâm vùng Bắc Trung Bộ trên một số lĩnh vực.
Trong năm 2025, Hải Phòng sẽ bố trí 20.399 tỷ đồng vốn đầu tư công, trong đó, vốn ngân sách Trung ương là hơn 459 tỷ đồng.
Kỳ họp 20, Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Khóa XVIII diễn ra trong 2 ngày (17-18/7) sẽ tập trung thảo luận và thông qua một số nghị quyết quan trọng.
100% đại biểu đã biểu quyết thông qua 15 nghị quyết quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội tại kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XIX.
Bộ Công Thương vừa ban hành chương trình hành động nhằm cụ thể hóa Nghị quyết của Chính phủ về định hướng phát triển ngành đường sắt đến năm 2030.
TP.HCM triển khai đồng bộ,tận dụng các cơ chế đặc thù trong Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội để đạt được các mục tiêu đề ra,sẵn sàng về đích trong năm 2025.
Đến lúc Quốc hội cần rà soát để chủ động có Nghị quyết chung “cởi trói” cho các vấn đề đang gặp vướng thay vì ngồi chờ các địa phương, ngành xin “cởi” từng tý.
Báo cáo tại phiên Bế mạc Kỳ họp thứ 6, Tổng thư ký Bùi Văn Cường cho biết, Quốc hội đã thông qua 07 Luật và 09 Nghị quyết.
Nghị quyết của Quốc hội được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 sẽ thu hút đầu tư nước ngoài cũng như giữ chân các nhà đầu tư hiện hữu.
Nghị quyết mới phải tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên cơ sở cái gì mà đã làm hay thì tiếp tục phát huy, giải pháp mới để giải quyết các vấn đề mới, khắc phục tối đa các hạn chế yếu kém.
Các cơ quan, tổ chức hữu quan trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện nhanh chóng, kịp thời các luật, nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua; tập trung chỉ đạo thực hiện nhất quán, thông suốt, quyết liệt, kịp thời, bảo đảm các gói kích thích được thực thi nhanh và khả thi để hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh.
Sáng 23/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với Dự thảo Nghị quyết giải thích quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về hành vi vi phạm bí mật kinh doanh, thực hiện cam kết tại Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Tại kỳ họp thứ 4 - kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh (HĐND) tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra trong ngày 30/9, HĐND tỉnh Quảng Ninh đã thông qua nghị quyết điều chỉnh Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và khoáng sản phân tán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Theo Bộ Tài chính, theo dự thảo Nghị quyết, dự kiến trong năm 2021 sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp, nqười dân với giá trị tiền thuế, tiền thuê đất, phí, lệ phí là khoảng 118 nghìn tỷ đồng.
Tại Nghị quyết số 08/2021/QH15 vừa được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành, Quốc hội quyết nghị cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.
Để tiếp tục tập trung ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới kiểm soát tốt dịch bệnh COVID-19, không để xảy ra khủng hoảng y tế, kinh tế-xã hội, Chính phủ thống nhất ban hành Nghị quyết số 86/NQ-CP về các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh COVID-19 để thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Quốc hội khóa XV.
Cuối giờ chiều 6/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì cuộc họp khẩn cấp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, thực hiện theo Nghị quyết số 30/2021/QH15 của Quốc hội.
Ngày 15/7, Kỳ họp thứ 2, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Ninh, khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 – 2026 chính thức khi mạc. Kỳ họp lần này tập trung thảo luận, đánh giá về nhiều nội dung quan trọng có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh cả năm 2021 và những năm tiếp theo.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 09/NQ-CP về việc mua vaccine phòng Covid-19. Theo đó, giao Bộ Y tế khẩn trương tổ chức thực hiện mua vaccine một cách nhanh nhất để có thể tiêm trên diện rộng cho người dân.
Giai đoạn 2016 – 2021, với việc ban hành nhiều cơ chế, chính sách và ưu tiên bố trí nguồn lực lớn cho các vùng đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số, các đối tượng chính sách, yếu thế, khoảng cách phát triển giữa các địa phương, vùng miền trong tỉnh Quảng Ninh đã từng bước được thu hẹp.
Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ là chủ trương có tính đột phá về phát triển để kiến tạo vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và an toàn, thịnh vượng.
Ngày 8/9, tại kỳ họp thứ 19 – kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Ninh khóa XIII, nhiệm kỳ 2016-2021, HĐND tỉnh Quảng Ninh đã thông qua nghị quyết sửa đổi, bổ sung về một số giải pháp hỗ trợ kích cầu du lịch tỉnh Quảng Ninh năm 2020.
Ngày 31/8, tại Thanh Hóa, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt, triển khai, thực hiện Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị “về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Để triển khai thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 27/7/2020 về Phê duyệt Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam, Bộ Công Thương yêu cầu thủ trưởng các đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên thế giới, kinh tế trong nước còn khó khăn, Nghị quyết 105/NQ-CP của Chính phủ vừa ban hành đã nêu rõ, Chính phủ nhất quán quan điểm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, có cơ chế, giải pháp, chính sách phù hợp kích thích mạnh mẽ 3 động lực tăng trưởng: Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng.
Tại kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa VII, nhiệm kỳ 2016-2021, báo cáo của HĐND cho thấy năm 2019, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có mức tăng trưởng khá, đạt hơn 11%.