Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương tiếp tục lấy ý kiến cho Chiến lược phát triển ngành sữa giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Vinamilk được vinh danh tại Giải thưởng Doanh nghiệp trách nhiệm châu Á về Green Leadership cho chương trình hành động Vinamilk Pathways to Dairy Net Zero 2050.
Nguồn trong nước hiện chỉ đáp ứng khoảng 35-40% tổng nhu cầu sữa dùng chế biến, do đó còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp ngành sữa tăng sản lượng.
Triển lãm Quốc tế ngành sữa và sản phẩm sữa lần thứ 4 tại Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 30/5 đến 2/6/2024, quy tụ gần 200 gian hàng là các thương hiệu, sản phẩm.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ tăng cường giám sát hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong ngành sữa và xử lý theo quy định pháp luật nếu phát hiện vi phạm.
Lật tẩy chiêu trò “bẫy dinh dưỡng sữa” dắt mũi người tiêu dùng
Ngày 26/4 tới đây, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk-mã CK: VNM) sẽ tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2022. Tại đại hội lần này, Vinamilk sẽ trình cổ đông thông qua kế hoạch năm 2022 với hơn 64.000 tỷ đồng tổng doanh thu, tiếp tục tăng trưởng 5% so với con số kỷ lục 61.000 tỷ đồng đạt được năm 2021.
5 năm qua, đặc biệt là giai đoạn 2020-2021, đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của nhiều ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành sữa. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động vượt khó, bản lĩnh trước khủng hoảng, ngành sữa vẫn có tốc độ tăng trưởng rất ấn tượng về sản lượng, sản phẩm và doanh thu.
Trước triển vọng tăng trưởng của ngành sữa trong năm 2022, VitaDairy - Top 3 công ty sữa bột nội địa tại Việt Nam - mang đến một góc nhìn khác, định nghĩa lại “cuộc chơi” trong phân khúc sữa tăng cân cho trẻ em.
Năm 2021 với nhiều biến động, nhưng cũng là một năm để lại nhiều dấu ấn của ngành sữa Việt Nam với các thành tích nổi bật của các doanh nghiệp lớn. Bên cạnh những nỗ lực để “vững” trong làn sóng Covid, Vinamilk – doanh nghiệp sữa lớn của cả nước, còn cho thấy sức “vươn” khi liên tiếp góp mặt và được đánh giá cao trong nhiều bảng xếp hạng, đặc biệt về quản trị doanh nghiệp, phát triển bền vững…
Viện Công Nghiệp Thực Phẩm (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu sản xuất thành công một số sản phẩm sữa từ hạt sen và hạt đậu đen, qua đó, góp phần làm phong phú thêm các sản phẩm đồ uống, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội hiện đại, cũng như nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phẩm nông sản Việt Nam.
Xu hướng tiêu thụ của ngành sữa được nhận định ít “nhạy cảm” hơn với đại dịch bởi nhu cầu từ người tiêu dùng có thu nhập thấp có thể bị ảnh hưởng do dịch Covid-19 nhưng nhóm thu nhập trung bình và cao ít bị ảnh hưởng hơn và họ vẫn sẽ có xu hướng gia tăng tiêu thụ các sản phẩm cao cấp.
Trái với tâm lý lo ngại sữa từ EU đổ bộ sẽ gây áp lực cạnh tranh, các chuyên gia kinh tế nhận định, với Hiệp định EVFTA, DN sữa nội sẽ có cơ hội gia tăng năng lực, còn người tiêu dùng (NTD) được sử dụng sản phẩm an toàn, chất lượng cao.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ giúp ngành hàng nông nghiệp của Việt Nam gia tăng lợi thế cạnh tranh, trong đó ngành sữa được củng cố vị thế trên sân nhà còn ngành hàng gạo sẽ được hưởng lợi về xuất khẩu trong dài hạn.
Mới đây, Tetra Pak- công ty hàng đầu thế giới về các giải pháp chế biến và đóng gói thực phẩm đã hợp tác với Trường Kinh tế và Quản lý, Đại học Lund (Thụy Điển) thực hiện một nghiên cứu, đưa ra 4 kịch bản cho ngành sữa trong tương lai. Nghiên cứu đã phân tích 6 thị trường trọng điểm trên toàn cầu để đánh giá rủi ro của các yếu tố môi trường - xã hội, cũng như sự dịch chuyển công nghệ có khả năng thay đổi ngành sữa trong 10 năm tới.
Năm 2020 dự báo tăng trưởng của ngành sữa sẽ ở mức một chữ số do mức chi tiêu cho các mặt hàng tiêu dùng của người Việt Nam nói chung bắt đầu chững lại khi đã đáp ứng đủ các nhu cầu cơ bản, thay vào đó, họ chuyển sang chi tiêu theo sở thích để thỏa mãn các nhu cầu cao hơn.
Năm 2019 đánh dấu bước ngoặt lớn của ngành sữa Việt Nam khi lần đầu tiên những sản phẩm sữa Việt chính thức được phép xuất khẩu (XK) chính ngạch sang Trung Quốc - thị trường tiêu dùng sữa lớn thứ 2 thế giới với những đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng. Đây là “trái ngọt” cho sự nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành, doanh nghiệp (DN) và người nông dân.
Để tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, DN ngành sữa đang tập trung đầu tư thiết bị hiện đại, đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng khắt khe từ người tiêu dùng.
Mức tiêu thụ sữa của Việt Nam cao hơn một số nước trong khu vực như: Indonesia, Philippines nhưng thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của thế giới. Tiềm năng thị trường xuất khẩu (XK) sữa của Việt Nam cũng rất lớn. Ngành sữa Việt Nam được đánh giá còn nhiều dư địa để phát triển.
Thị trường sữa Việt Nam là một thị trường hấp dẫn cho các nhà kinh doanh, đặc biệt, các sản phẩm sữa hữu cơ được kỳ vọng sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh.