Nhiều doanh nghiệp ẩm thực, đồ uống đã được trao giải Flavors Awards 2024 cho những đóng góp trong ngành kinh doanh dịch vụ ẩm thực nhà hàng, khách sạn.
Ngày 10/12, tại Hà Nội, tạp chí Đồ uống Việt Nam trao giải Cuộc thi viết “Ngành Đồ uống Việt Nam phát triển bền vững, hưởng ứng kinh tế tuần hoàn".
Các chuyên gia đã đưa ra những phân tích sâu sắc về tác động của việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đối với đồ uống có cồn.
Đây là quan điểm của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương quanh dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt bổ sung nước giải khát có đường thuộc diện chịu thuế.
Hiện nhiều doanh nghiệp cho rằng, cần giãn tiến độ tăng thuế tiêu thụ, giảm thuế VAT cho doanh nghiệp ngành rượu, bia trong bối cảnh thị trường còn khó khăn.
Doanh thu thị trường ngành F&B Việt Nam dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng, hướng tới giá trị đạt hơn 655 nghìn tỷ đồng vào năm 2024.
Các doanh nghiệp đồ uống bày tỏ mong muốn Chính phủ lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp đồ uống đang gặp khó khăn.
Trước khó khăn hiện tại, doanh nghiệp ngành đồ uống mong được Nhà nước có giải pháp gỡ khó, trong đó có việc lùi lộ trình sửa đổi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trà chanh- đồ uống đang làm giới trẻ chao đảo gần đây được pha chế đơn giản. Nguyên liệu chính ở đây là chanh xuất xứ từ Quảng Đông (Trung Quốc).
Phát triển bền vững đang là cụm từ được rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực quan tâm. Trong đó, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống (F&B) tại Việt Nam.
Ngành đồ uống Việt Nam là ngành sản xuất được đánh giá là đã chủ động áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất.
Nhiều giải pháp được đưa ra tại hội thảo “Giải pháp bao bì bền vững-Mắt xích quan trọng trong nền kinh tế tuần hoàn” tổ chức tại Hà Nội chiều 11/4.
Triển lãm quốc tế thực phẩm - đồ uống Việt Nam lần thứ 26 và Triển lãm thiết bị công nghệ chế biến, bao bì thực phẩm và đồ uống Việt Nam lần thứ 26 (Vietfood & Beverage - Propack 2022) sẽ chính thức được diễn ra từ ngày 11-13/8/2022 tại TP. Hồ Chí Minh.
Do tác động của đại dịch Covid-19, thời gian qua, các doanh nghiệp ngành đồ uống chịu tác động nặng nề.
Trong đại dịch Covid-19, nhiều ngành hàng, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của Việt Nam đã chịu tác động tiêu cực, trong đó có các doanh nghiệp ngành đồ uống.
So với cùng kỳ, năm nay giá nguyên liệu thực phẩm, đồ uống đầu vào cho sản xuất hàng Tết đã tăng 20 - 30%, nhiều loại nguyên liệu đã tăng đến 50%. Dù vậy các doanh nghiệp thực phẩm vẫn đang nỗ lực tìm nhiều cách để kéo giảm giá thành cũng như thực hiện bình ổn giá trong mùa Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam đã tổ chức trao giải cuộc thi viết “Uống có văn hóa – Uống có trách nhiệm” và phát động cuộc thi “Ngành đồ uống Việt Nam với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước”.
Trong tuần lễ Hội chợ công nghệ công nghiệp lớn nhất trên thế giới (Hannover Messe 2019) vừa diễn ra tại Đức, Tetra Pak - công ty cung cấp các giải pháp chế biến và đóng gói thực phẩm đến từ Thụy điển đã giới thiệu những nền tảng công nghệ sẽ làm thay đổi ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống trong tương lai.
Ngày 29/11, Công ty Vedan Việt Nam đã được vinh danh trong top 10 doanh nghiệp (DN) uy tín ngành thực phẩm - đồ uống năm 2018, do Vietnam Report và Báo Vietnamnet tổ chức và trao giải.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn, các chính sách quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh bia-rượu- nước giải khát ngày càng chặt chẽ theo xu hướng hạn chế tiêu dùng. Tuy nhiên, ngành đồ uống vẫn có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế.
Chúng ta học được gì từ sự kiện Thủ tướng Úc khen ngợi khi dùng bữa bằng bánh mỳ bình dân và Bia Hà Nội trên một quán bia hơi trên đường phố gần đây?