Ngành dệt may Việt Nam đang trên đà phát triển, dây chuyển sản xuất sử dụng các giải pháp tự bôi trơn luôn giúp bộ máy vận hành trơn tru đảm bảo năng suất.
Dệt may Việt thoát 'kiếp gia công' nắm bắt cơ hội trong chuỗi cung ứng toàn cầu
11 tháng năm 2024, xuất khẩu dệt may Việt Nam đã mang về 33,6 tỷ USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam hiện xếp thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Bangladesh.
Ngành dệt may Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế với những con số tăng trưởng ấn tượng trong năm 2024.
Ngành dệt may đang tăng tốc giai đoạn cuối năm trên các lĩnh vực từ sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm nay.
Ngành dệt may Việt Nam hồi sinh mạnh mẽ trong năm 2024 nhờ nhu cầu gia tăng, giảm lượng tồn kho, triển vọng kinh tế thuận lợi và môi trường đầu tư hấp dẫn.
Hiệp định RCEP với những lợi ích về chi phí, quy mô thị trường, nguồn cung nguyên phụ liệu được coi là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu cho ngành dệt may.
LIVE: Xây dựng Hệ sinh thái tận dụng FTA – những vấn đề đặt ra đối với ngành dệt may
Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của dệt may Việt Nam với 6 tỷ USD vốn đầu tư.
Sáng 23/10, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức Hội thảo “Ngành dệt may Việt Nam tầm nhìn 2045 - Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất”.
Trong 9 tháng năm 2024, Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất cung cấp vải may mặc cho Việt Nam, chiếm hơn 67% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU được dự báo sẽ chịu tác động sau khi quy định mới về thiết kế sinh thái châu Âu cho sản phẩm bền vững có hiệu lực.
Tại Hội thảo "ITALY MEETS VIETNAM: Kết nối Dệt may" diễn ra chiều 27/6, diễn giả đồng tình nhận định ngành dệt may Việt Nam và Italia còn nhiều cơ hội hợp tác.
Để đáp ứng tiêu chuẩn “xanh” tại thị trường quốc tế, đảm bảo sản xuất và tiêu dùng bền vững, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực xanh hóa sản xuất.
Ngày 20/5, Triển lãm ''Dệt may Italia – Phong cách và đột phá' khai mạc tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Dệt may được xem là nền tảng thương mại Việt Nam - Italia.
Trở thành một “điểm đến” khi chuỗi sản xuất dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc giúp ngành dệt may Việt Nam đứng trước cơ hội thập kỷ nhưng cũng là nguy cơ thập kỷ.
Chủ tịch Tập đoàn Vinatex đã đề nghị người lao động ngành dệt may cùng siết chặt tay nhau trong năm 2024 - năm "quay trở lại" của ngành dệt may Việt Nam.
Cùng với những tín hiệu khởi sắc và những dự báo sáng về thị trường, ngành dệt may và da giày có thể tự tin lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2024.
Mặc dù các doanh nghiệp dệt may nội địa đã và đang gia tăng sự xuất hiện trong chuỗi sản xuất toàn cầu nhưng số lượng này chưa tương xứng với tiềm năng.
Xu hướng tiêu dùng và sản xuất đang dần dịch chuyển theo hướng phát triển bền vững, đòi hỏi các doanh nghiệp; phải chuyển đổi nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.
Đơn hàng sụt giảm nghiêm trọng, các doanh nghiệp dệt may ở Nghệ An và Hà Tĩnh sản xuất, kinh doanh ảm đạm.
Thời gian tới, Anh sẽ tiếp tục giảm nhập khẩu hàng may mặc từ thị trường EU, thay vào đó, đẩy mạnh nhập khẩu từ thị trường ngoại khối EU, trong đó có Việt Nam.
Hội chợ nguồn cung dệt may Canada 2023 đã thu hút sáu doanh nghiệp Việt Nam trong số hơn 200 doanh nghiệp tham gia.
Ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam được kỳ vọng sẽ dần hồi phục trong những tháng còn lại của năm 2023.
Ngành dệt may Việt Nam chuyển đổi đa dạng hơn các lợi thế cạnh tranh khác để nhanh chóng trở lại cuộc đua cung ứng hàng dệt may.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam vừa đưa ra 5 thách thức của doanh nghiệp dệt may phải đối mặt và 3 giải pháp quan trọng để hoá giải những thách thức này.
Khó khăn về đơn hàng buộc các doanh nghiệp tìm cách xoay xở với những chiến lược hợp lý để giữ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động.
Bất chấp khó khăn, ngành dệt may Việt Nam năm 2022 tiếp tục tăng trưởng 2 con số và duy trì vị trí thứ 3 về xuất khẩu trên thị trường thế giới.
4 tháng còn lại của năm 2022, dự kiến ngành dệt may Việt Nam chỉ đạt từ 3,1 - 3,4 tỷ USD/tháng, giảm đáng kể so với con số bình quân trong 8 tháng đầu năm.