Triển lãm VIATT 2025 sẽ diễn ra từ ngày 26-28/2/2025 tại TP Hồ Chí Minh quy tụ hơn 400 doanh nghiệp dệt may trong và ngoài nước tham gia giao thương.
Ngành dệt may Việt Nam đang trên đà phát triển, dây chuyển sản xuất sử dụng các giải pháp tự bôi trơn luôn giúp bộ máy vận hành trơn tru đảm bảo năng suất.
2025 được dự báo là năm "bão tố" đối với ngành dệt may Việt Nam, trước hàng loạt thách thức đến từ những biến động thương mại, lạm phát, chính sách tiền tệ...
Nhờ nỗ lực đa dạng hoá thị trường xuất khẩu cùng với hiệu quả từ hoạt động xúc tiến thương mại là cơ hội lớn để ngành dệt may tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu.
Từ ngày 26-28/2, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành Dệt may và Công nghệ dệt Việt Nam - VIATT 2025.
Có khả năng bắt nhịp nhanh xu hướng, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, ngành dệt may Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới.
Sáng 2/1/2025, tại Hà Nội, Tổng công ty May 10-CTCP (May 10) tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2024, phát động thi đua lao động sản xuất năm 2025.
Nhiều đơn vị ngành dệt may đã có đủ việc làm cho người lao động hết quý I/2025, một số doanh nghiệp còn ký được đơn hàng hết quý II thậm chí quý III/2025.
Các ngành công nghiệp chủ yếu như sản xuất, lắp ráp ô tô; điện tử; thép; dệt may; da giày; sữa; bia, rượu... có mức tăng trưởng ra sao trong năm 2024?
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững tiếp tục là xu hướng nổi trội của ngành dệt may năm 2025, điều này là áp lực nhưng cũng mang lại cơ hội với doanh nghiệp.
Lãnh đạo Sở Công Thương Thừa Thiên Huế kiến nghị đẩy mạnh phát triển ngành dệt may trong thời gian tới, vì đây là lĩnh vực có nhiều tiềm năng của địa phương.
Giá đơn hàng thấp, trong khi chi phí đầu vào tăng được nhận định là thách thức lớn của doanh nghiệp dệt may trong nước năm 2024 và cả năm 2025.
Năm 2024, xuất khẩu xơ sợi của Việt Nam ước đạt 4,48 tỷ USD, tăng 2,85% so với năm 2023. Đây là con số rất tích cực trong bối cảnh quá khó khăn cho ngành.
Hệ sinh thái FTA - giải pháp gỡ ‘điểm nghẽn’ cho hàng dệt may tận dụng tốt hơn UKVFTA
Ngành dệt may Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế với những con số tăng trưởng ấn tượng trong năm 2024.
Nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày trong 10 tháng qua chủ yếu từ Trung Quốc, với 12,83 tỷ USD, tăng 22,9%% so với cùng kỳ năm trước.
Hoàn thiện hệ sinh thái FTA được kỳ vọng là ‘lực đẩy’ tốt cho doanh nghiệp dệt may của Việt Nam tận dụng hiệu quả hơn nữa Hiệp định UKVFTA.
Ngành dệt may đang tăng tốc giai đoạn cuối năm trên các lĩnh vực từ sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm nay.
Ngành dệt may Việt Nam hồi sinh mạnh mẽ trong năm 2024 nhờ nhu cầu gia tăng, giảm lượng tồn kho, triển vọng kinh tế thuận lợi và môi trường đầu tư hấp dẫn.
Hiệp định RCEP với những lợi ích về chi phí, quy mô thị trường, nguồn cung nguyên phụ liệu được coi là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu cho ngành dệt may.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU cho biết, EU là thị trường nhập khẩu dệt may lớn nhất thế giới và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.
Hiệp định RCEP lại mang lại lợi ích cho nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang một số thị trường lớn nhờ quy tắc xuất xứ được nới lỏng.
Sáng 23/10, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức Hội thảo “Ngành dệt may Việt Nam tầm nhìn 2045 - Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất”.
Triển lãm sẽ xuất hiện nhiều thương hiệu mới của ngành công nghệ dệt may với sự đa dạng về chức năng và giá thành hợp lý.
Nhờ xây dựng được thương hiệu vải sạch, chất lượng, uy tín, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã trở thành đối tác của các hãng thời trang quốc tế.
Tối 18/10, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khai mạc Lễ hội Thương hiệu sản phẩm thời trang Việt.
Là 1 trong 7 thương hiệu quốc gia của ngành dệt may năm 2022, sản phẩm thời trang Viettien đã trở thành biểu tượng của thời trang công sở nam lịch lãm.
Ngành dệt may Việt Nam đang chứng kiến một giai đoạn tăng trưởng ấn tượng, với kim ngạch xuất khẩu tăng đều trong những tháng gần đây.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định, Hiệp định CPTPP đã tạo ra cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong việc tiếp cận các thị trường mới.
Dù bức tranh xuất khẩu đã có những tín hiệu tích cực, tuy nhiên, doanh nghiệp đối diện với bài toán nguyên liệu cũng như tiêu chí xanh tại thị trường nhập khẩu.