Sáng 15/8, diễn ra lễ khai mạc Phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền; Tuần lễ quảng bá na Chi Lăng, nông đặc sản tỉnh Lạng Sơn năm 2024.
Giá nông sản hôm nay ngày 4/8/2024: Tiêu đồng loạt tăng trở lại; na Chi Lăng bước vào vụ thu hoạch; sầu riêng Thái giảm ở mức thấp; giá trái mãng cầu xiêm giảm.
Cùi dày, ít hạt và có vị thơm ngon đặc trưng của núi rừng xứ Lạng, na Chi Lăng từng bước chinh phục người tiêu dùng Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.
Tại phiên đấu giá 08 quả na Chi Lăng, Ban tổ chức đã tìm ra hai doanh nghiệp trúng đấu giá 200 và 220 triệu đồng cho một quả na.
Thương hiệu na Chi Lăng (Lạng Sơn) đã được thị trường trong nước biết đến, được phân phối trong hệ thống các siêu thị, cửa hàng thực phẩm lớn.
Huyện Chi Lăng, Lạng Sơn phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các chuỗi chương trình xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu Na Chi Lăng.
Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây, diện tích trồng na ở huyện Chi Lăng nói riêng và toàn tỉnh Lạng Sơn nói chung ngày một tăng.
Na Chi Lăng (Lạng Sơn) chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường trong nước, một phần được bán sang Trung Quốc. Do đó, còn nhiều tiềm năng để mở rộng thị trường.
Sáng 10/8, Phiên chợ nông đặc sản vùng miền; Tuần lễ quảng bá na, nông đặc sản Lạng Sơn năm 2022 chính thức khai mạc.
Tính đến thời điểm hiện tại đã có 3000 nhà cung cấp tại địa phương đưa sản phẩm na lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn với gần 1000 đơn hàng đã được Bưu điện chuyển phát an toàn đến tận tay người tiêu dùng.
Sáng ngày 19/7, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT)) phối hợp Sở NN&PTNT Lạng Sơn tổ chức Hội nghị trực tuyến “Xúc tiến thương mại sản phẩm na Chi Lăng và sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn năm 2021” với 2 điểm cầu chính là Hà Nội và Lạng Sơn, cùng sự tham dự, chứng kiến của 7 điểm cầu khác tại Thanh Hóa, Hải Phòng, Nam Định, Hưng Yên, Nghệ An, Hải Dương, và Bắc Giang.
Ngày 8/7/2021, Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn có công văn số 957/SCT-QLTM gửi các đơn vị thuộc Bộ Công Thương gồm: Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Cục Xúc tiến thương mại, Vụ Thị trường trong nước về việc đề nghị phối hợp, hỗ trợ đẩy mạnh phân phối sản phẩm na tỉnh Lạng Sơn qua “Gian hàng Việt trực tuyến” trên các sàn thương mại điện tử.
Thực hiện Chương trình Xúc tiến thương mại năm 2021, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lạng Sơn vừa xây dựng Kế hoạch tổ chức Hội nghị trực tuyến xúc tiến thương mại sản phẩm na Chi Lăng và sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn năm 2021.
Đó là chủ đề của Ngày hội Na Chi Lăng lần thứ ba kết hợp Diễn đàn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Na Chi Lăng và nông, đặc sản của tỉnh Lạng Sơn, sẽ diễn ra tại Lạng Sơn và Hà Nội từ ngày 11-21/8/2019.
Tối 22/8, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc Hội chợ sản phẩm nông nghiệp an toàn, được bảo hộ chỉ dẫn địa lý; Tuần lễ quảng bá Na Chi Lăng và đặc sản Lạng Sơn năm 2018.
Xã Chi Lăng (huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) đang là vùng trọng điểm trồng na, thương hiệu na đã lan rộng ra nhiều vùng miền trong cả nước và ra cả nước ngoài. Đặc biệt từ khi trồng theo tiêu chuẩn VietGap, giá na ổn định hơn. Hiện tại diện tích na toàn tỉnh Lạng Sơn là hơn 3.000ha, thu về khoảng 800 tỉ đồng/năm cho nông dân.
Phát biểu tại Lễ khai mạc Ngày hội Na Chi Lăng lần thứ 2 năm 2018 diễn ra tối 18/8/2018, tại huyện Chi Lăng, ông Lý Quang Vinh- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết: Mục đích của Ngày hội là nhằm tuyên truyền, quảng bá, kết nối tiêu thụ, thúc đẩy trồng Na theo mô hình VietGap, xây dựng chuỗi giá trị Na Chi Lăng phát triển bền vững.
Vào tháng 8 tới, Na Chi Lăng vào vụ thu hoạch, ngay từ thời điểm này, UBND huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) đã xây dựng Kế hoạch xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu, với mong muốn đưa sản phẩm này không chỉ chiếm lĩnh thị trường trong nước mà còn xuất khẩu.