Người tiêu dùng Mỹ giờ đây phải trả thuế cho các đơn hàng có giá trị nhỏ từ Trung Quốc, kể cả những món hàng đã được vận chuyển trước khi quy định thay đổi.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) quyết tâm thực hiện kế hoạch quản trị năm 2024 và chuẩn bị động lực cho mục tiêu tăng trưởng trên 10% trong năm 2025.
Để làm tốt công tác quản trị, Petrovietnam dành sự quan tâm lớn tới thông tin vĩ mô, dài hạn làm căn cứ, từ đó khả thi hóa mục tiêu của Tập đoàn thời gian tới.
Khung cảnh nhộn nhịp, người xây nhà, người phát triển kinh tế đã biến mất, giờ đây Làng thanh niên lập nghiệp Sông Chàng chỉ còn những căn nhà bỏ hoang, xập xệ.
Phát triển cá nhân và mở rộng doanh nghiệp cần được tích hợp thành mục tiêu lớn chung của mọi doanh nhân.
Nâng cao kỹ năng cạnh tranh cho cán bộ quản lý Công Thương địa phương và doanh nghiệp
Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) ngày 14/4 đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2022 với mục tiêu đạt3.310 tỷ đồng doanh thu phí bảo hiểm. Đại hội có sự tham dự của các cổ đông đại diện cho 102.738.532 cổ phần, chiếm 87,6% cổ phần có quyền biểu quyết của BIC.
Sản xuất xanh đang được xem là công cụ giúp Việt Nam thực hiện cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu toàn cầu (COP26), đó là phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Năm 2022, Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã đặt ra mục tiêu tiết kiệm từ 2,2% điện thương phẩm trở lên. Để đạt được mục tiêu này nhiều giải pháp đã được doanh nghiệp đặt ra.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong 2 năm qua, nhiều doanh nghiệp (DN) đang dần đuối sức. Cộng đồng DN xác định, trong bối cảnh khó khăn hiện nay, mục tiêu tái cơ cấu DN, thay đổi đồng bộ chiến lược sản xuất, kinh doanh là nhiệm vụ và cơ hội duy nhất, quan trọng để tồn tại, phát triển.
Quốc hội đã đề ra những nhiệm vụ cho năm 2022, trong đó mục tăng trưởng GDP phải đạt từ 6-6,5%. Đây được đánh giá là mục tiêu không hề dễ dàng trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, đặc biệt tăng trưởng GDP 2 năm liền (2020-2021) đều đạt thấp với lần lượt 2,91% và 2,58%. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế nhận định, với những lợi thế đang có, Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để đạt được mục tiêu trên.
Năm 2021, mặc dù tiếp tục chịu tác động của đại dịch Covid-19, nhưng nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, các chỉ tiêu tăng trưởng ngành Công Thương Quảng Ninh đều cơ bản đạt và có lĩnh vực còn tăng trưởng cao so với cùng kỳ.
Với chủ đề công tác năm “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19; giữ vững đà tăng trưởng; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, tỉnh Quảng Ninh đã đề ra nhiều tiêu chí phấn đấu phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2022.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê mới công bố, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2021 của tỉnh Quảng Ninh ước tăng 10,28%, cao hơn 1,07 điểm % so với cùng kỳ, là mức tăng trưởng cao, đứng thứ 2 so với các tỉnh, thành phố trong cả nước (sau TP. Hải Phòng 12,38%).
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XVI đã xác định mục tiêu đến năm 2025, Hải Phòng cơ bản hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Tùng - Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng - cho biết: Thành phố đang chủ động triển khai các giải pháp phòng, chống dịch và phát triển kinh tế, hướng tới hiện thực hóa mục tiêu lớn này.
Công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua được các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội và toàn xã hội quan tâm thực hiện đồng bộ, tích cực, góp phần thúc đẩy giảm nghèo nhanh và bền vững.
Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Ninh Bình đã và đang được triển khai một cách đồng bộ, hiệu quả. Đặt mục tiêu nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt chuẩn, tỉnh Ninh Bình hướng tới xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu, đảm bảo đủ điều kiện để tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM vào năm 2024.
Ngày 21/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) quốc gia năm 2020. Theo đó, Việt Nam có thể đạt 5/17 mục tiêu SDGs đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký phê duyệt Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam tại Quyết định 1316/QĐ-TTg. Theo đó, nhiều nhiệm vụ cũng như mục tiêu lớn được đặt ra cho ngành Công Thương.
Ngày 14/7/2021, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Đảng bộ Khối doanh nghiệp Trung ương nhiệm kỳ 2015-2020 đã tổ chức Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ Khối doanh nghiệp Trung ương lần thứ 4 sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021.
UBND tỉnh Tuyên Quang vừa ban hành Quyết định số 336/QĐ-UBND về đề án thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025. Theo đó, tỉnh sẽ thu hút 45.000-50.000 tỷ đồng vốn đầu tư trong giai đoạn này, trong đó vốn FDI khoảng 15.000-20.000 tỷ đồng.
Làn sóng dịch Covid-19 đang tiếp tục tác động tiêu cực đến “sức khỏe” của cộng đồng doanh nghiệp (DN) trên địa bàn TP. Hà Nội. Việc “chia lửa” khó khăn với DN đang được các cơ quan, tổ chức trên địa bàn Hà Nội tăng cường triển khai nhanh, kịp thời theo đúng tinh thần chỉ đạo và các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ.
Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đặt ra rất nhiều mục tiêu đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này đây vẫn được coi là mục tiêu vô cùng thách thức với ngành CNHT trong nước.
Mặc dù tăng trưởng quý II và 6 tháng đầu năm đều thấp hơn so với mục tiêu được Thủ tướng Chính phủ đặt ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP, nhưng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vẫn kiến nghị giữ nguyên mục tiêu tăng trưởng năm 2021. Bởi cho rằng, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn dư địa tăng trưởng.
Thúc đẩy các cuộc đàm phán toàn cầu về tạo thuận lợi đầu tư từ lâu đã trở thành mục tiêu của nhiều Chính phủ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Dự báo, tăng trưởng GDP 6 tháng được chỉ ở mức 5,8%, khiến cho mục tiêu tăng trưởng cả năm đạt 6,5% theo yêu cầu của Chính phủ càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng đề ra, các chuyên gia kinh tế cho rằng bên cạnh đẩy mạnh tiêm vắc-xin phòng, chống Covid-19, cần tập trung giải ngân vốn đầu tư công và kích thích tiêu dùng trong nước.
Giá cả nhiều mặt hàng và nguyên, nhiên liệu trên thế giới tăng mạnh trong những tháng vừa qua, cộng với tình hình dịch bệnh chưa được kiểm soát, điều này sẽ tác động như thế nào đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2021? Để làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 6 tháng đầu năm 2021 của tỉnh Quảng Ninh vẫn tăng 8,02%, cao hơn so với cùng kỳ năm 2020 là 2,32%.
Nằm ở cửa ngõ phía Nam của tỉnh Ninh Thuận, huyện Thuận Nam được ví như một Ninh Thuận thu nhỏ, có rừng, đồng bằng, ven biển, biển. Những thuận lợi về năng lượng tái tạo, công nghiệp, về vị trí giao thông giúp Thuận Nam đang hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng tái tạo và công nghiệp của tỉnh.
Làn sóng Covid-19 lần thứ 4 xuất hiện và diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước, trong đó tập trung tại các khu công nghiệp đang tạo ra sức ép lớn đối với Việt Nam trong thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% trong năm 2021 theo yêu cầu của Quốc hội đề ra cũng như kỳ vọng của các tổ chức quốc tế.