Theo Nghị định 46, Điều 131 Luật Sở hữu trí tuệ quy định, có thể phạt tiền đến 30 triệu đồng đối với hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không trả tiền.
Huawei đã công bố việc định phí bản quyền cho các sáng chế của mình, nhằm thúc đẩy quyền sở hữu trí tuệ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà họp, nghe báo cáo về dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ.
Sở hữu trí tuệ là công cụ đắc lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội,nên việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Một số điểm mới trong Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022 có liên quan đến hoạt động công vụ của Quản lý thị trường trong thực thi, xử lý vi phạm.
Nhiều quy định mới về nhãn hiệu đã được sửa đổi, bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 của Việt Nam để nâng cao hiệu quả của cơ chế bảo hộ tài sản trí tuệ.
Luật Sở hữu trí tuệ 2022 có những sửa đổi sâu rộng được coi là một cuộc đại tu lớn đối với hệ thống sáng chế của Việt Nam hiện nay.
Sở hữu trí tuệ là yếu tố quan trọng quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nền kinh tế và quốc gia.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 3, sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ đã có bước tiến lớn trong việc tháo gỡ vướng mắc để các cơ sở nghiên cứu, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ tạo ra từ nghiên cứu khoa học.
Chiều 14/9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Ban soạn thảo, cơ quan thẩm tra tiếp tục rà soát để hoàn thiện, đảm bảo tương thích với các điều ước quốc tế.
“Các quy định hiện có trong Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) chưa hoàn toàn tương thích với các cam kết trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam mới là thành viên hay các quy định chưa xuất hiện nhưng phải thi hành theo cam kết quốc tế... sẽ được rà soát để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp” - ông Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục SHTT khẳng định trong cuộc trao đổi với báo chí mới đây.
Trước quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam thông qua việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng cũng như mục tiêu hướng tới một chính phủ kiến tạo, việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Tại cuộc họp báo ngày 4/7/2019, công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật Quốc hội khóa 14 đã thông qua tại kỳ họp thứ 7, Thứ trưởng Bộ Công Thương - Trần Quốc Khánh cho biết: Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi đã được Quốc hội thông qua rất cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế, nhất là trong bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đối với 2 lĩnh vực này.
Sáng ngày 14/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ với tỷ lệ tán thành là 92,56% (448/448 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành).
Mặc dù là hai luật “khó”, có tính chất chuyên ngành cao, song Bộ Công Thương cùng các thành viên Ban soạn thảo đã khẩn trương thực hiện các bước soạn thảo và nghiêm túc tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội để chỉnh lý với quyết tâm trình Quốc hội thông qua trong một kỳ họp.
Chiều 20/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và dự án Luật Sở hữu trí tuệ.
Những vướng mắc, bất cập của Luật Sở hữu trí tuệ khi triển khai thực hiện Hiệp định CPTPP đang được Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi, bổ sung tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ.
Quyền sở hữu công nghiệp ngày càng có ý nghĩa quan trọng và mang tính sống còn đối với doanh nghiệp (DN) trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo bà Đinh Thị Kim Định - Giám đốc Công ty TNHH Tiến Hiếu, đơn vị sở hữu thương hiệu giấy Hà Nội - thì khoảng hơn một háng nay, đơn vị phát hiện trên thị trường một sản phẩm giấy có kiểu dáng tương tự sản phẩm của mình. Nhưng bất ngờ hơn là loại hàng này đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Cục SHTT) cấp văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.
Xung đột giữa nhãn hiệu và bản quyền diễn ra phổ biến ở nhiều khu vực pháp lý trên thế giới và đang trở thành vấn đề nhức nhối ở Việt Nam.