Sáng 22/6, với tỷ lệ biểu quyết tán thành đạt 94,74%, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Góp ý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), có ý kiến đề nghị nên hạn chế mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các lĩnh vực đất đai, thừa kế, ly hôn, kết hôn.
Luật Giao dịch điện tử được ban hành từ năm 2005 đã tạo hành lang pháp lý cho giao dịch điện tử trong hoạt động của các CQ nhà nước, kinh doanh, thương mại.
Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ không quản lý lấn sân sang các ngành khác trên môi trường số và cũng sẽ không có một bộ, ngành nào độc quyền trên môi trường số.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo cần có quy định các hành vi bị cấm làm lộ, lọt thông tin của cá nhân trong giao dịch điện tử.
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, việc sửa đổi Luật Giao dịch điện tử là cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Tiếp tục Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9/2022, sáng 19/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành Phiên họp.
Thực hiện chương trình Phiên họp pháp luật tháng 9/2022, ngày 19/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Đóng góp ý kiến với dự thảo Luật giao dịch điện tử (sửa đổi), các chuyên gia, đại diện ngân hàng, công ty fintech cho rằng vẫn còn một số quy định chưa phù hợp.
Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) dự kiến sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 vào tháng 10/2022 và thông qua tại kỳ họp vào tháng 5/2023.