Theo tờ Financial Times, nhờ 3 lợi thế về thương mại, khả năng cải cách, và văn hóa con người, Việt Nam hoàn toàn có thể thoát khỏi 'bẫy thu nhập trung bình'.
Nâng cao năng suất lao động - con đường ngắn nhất đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững
Mới đây, Tổng biên tập của tờ báo The Print của Ấn Độ đã chia sẻ về sự phát triển kinh tế và cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy của Việt Nam.
Sáng 19/2 tại Hà Nội, Viện Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) đã công bố các kết quả nghiên cứu về tác động của kinh doanh nền tảng tới nền kinh tế Việt Nam.
Theo đại biểu Quốc hội, dư địa cho phát triển nền kinh tế còn rất lớn, vấn đề quan trọng là làm sao vực dậy, khơi thông, đưa nguồn lực đất nước vào phát triển.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025, một trong những điều kiện được đưa ra là cần làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam 2025 tăng trưởng tích cực, nhưng vẫn cần thận trọng.
Góp mặt trong mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, nên việc sửa đổi Luật Hoá chất được kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội bứt phá cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, mục tiêu tăng trưởng kinh tế càng cao thì giải pháp phải đủ lớn, đặc biệt giải pháp là hành động chứ không chỉ trong nghị quyết.
Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đang đặt ra những mục tiêu quan trọng nhằm chuyển dịch cơ cấu năng lượng.
Ngành Công Thương đóng vai trò đặc biệt quan trọng và giữ vị trí trung tâm trong hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số giai đoạn 2026-2030.
Theo bà Nguyễn Thị Hương - Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê, để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025, Việt Nam cần tập trung vào 5 giải pháp.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Việt Nam phải chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng cho kỷ nguyên mới với cách tiếp cận nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, tầm nhìn...
Theo TS Lương Văn Khôi – Phó Viện trưởng CIEM, Việt Nam đang có rất nhiều cơ hội để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025.
Theo World Bank, hành trình phát triển kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 21 đang là bài học kinh nghiệm quý giá cho các quốc gia đang phát triển.
Theo chuyên gia Jayant Menon, nền kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi mạnh mẽ sau 4 năm đại dịch, với điểm sáng là các ngành du lịch, tiêu dùng, và xuất khẩu.
Chiều 7/1, Diễn đàn kịch bản kinh tế Việt Nam lần 17 phiên toàn thể mùa Xuân 2025 diễn ra với sự tham gia và phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Với những động lực tăng trưởng trong nước và thế giới, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng GDP từ 7,5 - 8% trong năm 2025.
Đảng Bộ Bộ Công Thương năm 2024: Phát huy sức lãnh đạo, lập nhiều kỳ tích của kinh tế Việt Nam!
Ngày 25/12, trang fibre2fashion.com (Ấn Độ) đánh giá, kinh tế Việt Nam đang phát triển với những tín hiệu tích cực.
Doanh nhân đoàn kết, vươn mình trong kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam
Bất chấp sự tàn phá của cơn bão số 3, GDP của Việt Nam trong quý 3/2024 tăng mạnh 7,4% so với cùng kỳ và có mức tăng lớn nhất trong 2 năm qua.
Bất chấp những lo ngại về thuế quan từ Hoa Kỳ, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc kỳ vọng Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến đầu tư hấp dẫn trong năm 2025.
Chứng khoán VNDIRECT vừa công bố báo cáo kinh tế vĩ mô, những tác động do chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra đối với kinh tế Việt Nam.
Ngân hàng Thế giới vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam lên 6,1% cho năm 2024 và dự kiến con số này sẽ tiếp tục tăng lên 6,5% vào năm 2025...
Hiệp định RCEP đã chính thức có hiệu lực được hơn 2 năm và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực.
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,8 -7% trong cả năm 2024 với cơ cấu tăng trưởng sẽ đến từ các yếu tố nội tại.
Kết quả bầu cử Mỹ sẽ không tạo ra những thay đổi lớn đối với nền kinh tế của Việt Nam, tuy nhiên thị trường chứng khoán có thể biến động mạnh.
Đà tăng trưởng tích cực của quý III, với sự dẫn dắt của sản xuất, là một trong những yếu tố để tin tưởng GDP cả năm nay có thể đạt 6,9-7%.
Kiên quyết đấu tranh làm thất bại âm mưu chia rẽ khối Đại đoàn kết dân tộc sau Đại hội XIII