Sáng 19/2 tại Hà Nội, Viện Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) đã công bố các kết quả nghiên cứu về tác động của kinh doanh nền tảng tới nền kinh tế Việt Nam.
Năm 2025, tỉnh Bạc Liêu đẩy mạnh phát triển kinh tế số, phấn đấu đạt mức đóng góp khoảng 20% vào GRDP của tỉnh.
Trong thời đại công nghệ số, việc giám sát và quản lý các nền tảng kỹ thuật số lớn là nhiệm vụ không thể thiếu của các cơ quan cạnh tranh.
Việc Canada điều tra Amazon với hành vi lợi dụng vị thế độc quyền là bài học lớn đối với Việt Nam về bảo vệ môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế số.
Thương mại điện tử - 'Đòn bẩy' thúc đẩy tiêu dùng hàng Việt
Bộ Công Thương đã sớm chú trọng xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành để đảm bảo thành công việc xây dựng Chính phủ số và đẩy mạnh chuyển đổi số, kinh tế số.
Nhờ nỗ lực đẩy mạnh xúc tiến thương mại trên nền tảng số đã thúc đẩy kinh tế số của Nam Định tăng trưởng mạnh và đạt 17% tỷ trọng GRDP năm 2024.
Với sự chỉ đạo quyết liệt của tỉnh Bắc Giang, công tác thực hiện chuyển đổi số và Đề án 06 tại địa phương này đã đạt nhiều kết quả tích cực trong năm 2024.
Với 83,15 điểm, tăng 6,6% so với năm 2023, Bộ Công Thương năm thứ 2 liên tiếp dẫn đầu trong số các bộ về Chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Từ ngày 18/2/2025, sẽ ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh.
Sáng ngày 3/1, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tăng cường giải pháp thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số và kinh tế di sản, phát triển toàn diện, bền vững trong tương lai.
Công nghiệp công nghệ số đã được Trung ương Đảng xác định là một ngành công nghiệp nền tảng, để thúc đẩy cuộc cách mạng chuyển đổi số.
Năm 2024, thương mại điện tử Việt Nam vẫn ghi nhận tốc độ tăng trưởng trên 20%, tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong nền kinh tế số.
Hướng tới mục tiêu chuyển đổi số, việc thanh toán không dùng tiền mặt được tỉnh Thái Bình tích cực triển khai với sự hưởng ứng đông đảo người dân.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng yêu cầu ngành thuế tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh với những trường hợp vi phạm mua bán, gian lận hóa đơn trái phép để xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng
Với việc áp dụng chuyển đổi số sâu rộng, Thái Bình trở thành điểm sáng, 'địa chỉ vàng' đầu tư của các doanh nghiệp.
Là địa phương có nhiều tiềm năng về nông nghiệp, tỉnh Thái Bình đang đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trong đó chú trọng vào chuyển đổi số.
Ngày 12/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1569/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, Bộ Công Thương không ngừng nỗ lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số.
Về hoạt động chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số, tỉnh Hải Dương đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tạo ra sự chuyển biến đột phá.
Những hiệu quả từ tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn tỉnh Thái Bình góp phần đưa chuyển đổi số đến từng hộ dân, giúp người dân nâng cao hiệu quả cuộc sống.
Thời gian qua, thành phố Thái Bình đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, xây dựng Thái Bình trở thành thành phố thông minh.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, thương mại điện tử Việt Nam đã khẳng định được vai trò tiên phong trong nền kinh tế số.
Vẫn còn nhiều khó khăn trong quản lý thuế đối với thương mại điện tử
Giải bài toán phát triển thương mại điện tử bền vững trong nền kinh tế số
Thúc đẩy tài chính xanh: ‘Chìa khóa’ cho tăng trưởng bền vững
Tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm 25% trong GRDP và đến năm 2030 chiếm 30% GRDP của tỉnh.
Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 2-3/12/2024 với chủ đề: “Đô thị thông minh - Kinh tế số - Phát triển bền vững”.
Ngày 26/11, tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam tổ chức Hội thảo “Phát triển thương mại điện tử trong kỷ nguyên số”.