Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên tạm giữ 2.800 chai bia do nước ngoài sản xuất mang nhãn hiệu Heineken và Corona không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh tỉnh Quảng Trị đã thu giữ 50 bộ điều hòa nhiệt độ nhập lậu, không có hoá đơn chứng từ, giá trị hơn 400 triệu đồng.
Ngày 22/4, Cục Quản lý thị trường Hà Nội thông tin, Đội Quản lý thị trường số 5 vừa phối hợp tạm giữ hàng trăm bình chứa khí N20 không có hóa đơn chứng từ.
Cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam cần phải thực hiện con đường tăng trưởng dựa trên năng suất, hiệu quả.
Cục Quản lý thị trường Phú Yên vừa tiêu hủy toàn bộ 12.168 hộp thuốc shisha (loại 250g/hộp) không có hoá đơn chứng từ.
Lực lượng chức năng Thừa Thiên Huế vừa phát hiện cơ sở chế, độ xe mô tô và kinh doanh nhiều phụ tùng không có hóa đơn, chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên tạm giữ 8.480 chai nước uống collagen hiệu Rosebeauty cùng hàng ngàn sản phẩm khác không có hóa đơn, chứng từ.
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội vừa thu giữ gần 2.000 sản phẩm là đồ chơi trẻ em nhập lậu tại xã La Phù - Hoài Đức.
Lực lượng công an TP. Huế, Thừa Thiên Huế đã tạm giữ 270 thùng bia Heineken và Corona trên một ô tô tải do không có hoá đơn chứng từ.
Cục Quản lý thị trường Quảng Bình vừa phối hợp với lực lượng chức năng vừa kiểm tra, phát hiện 1 bãi tập kết hơn 500m3 cát không có hóa đơn, chứng từ chứng minh
Lực lượng Công an thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế phát hiện kho hàng chứa nhiều áo quần do nước ngoài sản xuất, không có không hóa đơn chứng từ.
Công an Thừa Thiên Huế cho biết, lực lượng các đơn vị xử lý nhiều đối tượng buôn lậu, khai thác cát trái phép trong đợt ra quân trấn áp tội phạm.
Cục quản lý thị trường tỉnh Phú Yên vừa phát hiện và tạm giữ hàng nghìn túi xách và hàng hoá không có hoá đơn, chứng từ hợp pháp để xác minh, làm rõ.
Một giám đốc ở Nghệ An đã 15 lần thuê người làm giả hóa đơn giá trị gia tăng để hợp thức hoá "cát lậu" để trốn thuế.
Hà Tĩnh không phải là điểm nóng về buôn lậu, sản xuất hàng giả, tuy nhiên tình trạng kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu được bảo hộ, “đội lốt” hàng Việt Nam, sản phẩm mập mờ nguồn gốc, xuất xứ… lại khá nhiều. Chính những hành vi này gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người tiêu dùng và các doanh nghiệp chân chính, nhất là dịp Tết Nguyên đán đang cận kề.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công an TP. Huế kiểm tra xe ô tô có dấu hiệu vi phạm trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện và tạm giữ số lượng lớn hàng hóa do nước ngoài sản xuất, không hóa đơn chứng từ, tổng giá trị hơn 1,5 tỷ đồng.
Theo Cục Quản lý thị trường (QLTT) Quảng Bình, số lượng lớn hàng hóa bị tạm giữ gồm giày dép, áo quần, đồ chơi trẻ em… Làm việc với lực lượng chức năng, lái xe không chứng minh được nguồn gốc hàng hóa, không có hóa đơn chứng từ, chứng nhận hợp quy đối với đồ chơi trẻ em.
Toàn bộ số rượu ngoại nhập bị tạm giữ không có hóa đơn chứng từ, không dán tem nhập khẩu, được tập kết tại TP. Huế và hiện chưa xác định được chủ sở hữu lô hàng.
Ngày 24/8/2020, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 11 - Cục QLTT Nghệ An phối hợp với Phòng An ninh kinh tế- Công an tỉnh đã phát hiện, xử lý một cơ sở kinh doanh hàng hóa nhập lậu qua mạng xã hội Facebook với tổng giá trị thu phạt gần 25 triệu đồng
Thông tin từ Cục Quản lý thị trường (QLTT) Quảng Nam cho hay, đơn vị đã phát hiện và đang tạm giữ nhiều hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, không có hóa đơn chứng từ chứng minh, đặc biệt có cả sản phẩm pin năng lượng mặt trời.
Thông tin từ Công an tỉnh Đồng Tháp cho biết, đơn vị vừa phát hiện cơ sở kinh doanh hàng hóa không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.