Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng đã triển khai giúp đỡ doanh nghiệp tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu, quảng bá hàng Việt.
Trong bối cảnh thị trường đầu ra còn nhiều khó khăn, sự vào cuộc của cơ quan chức năng trong công tác xúc tiến, dự báo thị trường là hết sức quan trọng.
Giá sầu riêng liên tục lập đỉnh, diện tích trồng loại nông sản này tăng ồ ạt. Tuy nhiên, sầu riêng đang đối diện với bài toán đầu ra và chất lượng.
Sự kiện kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm góp phần phát huy sức mạnh của cộng đồng và vai trò làm chủ của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Công Thương luôn đồng hành, hỗ trợ nông dân trong cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại, kết nối thị trường, từ đó nâng cao hiệu quả tiêu thụ nông sản.
Việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, đề xuất các thị trường phù hợp đem đến cơ hội kết nối với khách hàng, từ đó có được những đơn hàng mới.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất tỉnh Trà Vinh bán hàng trực tuyến, Bộ Công Thương sẽ triển khai chương trình kết nối thị trường.
Kết nối thị trường cho sản phẩm thuộc Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) luôn được các ngành, địa phương và doanh nghiệp quan tâm nhằm tối ưu giá trị.
Trước bối cảnh khó khăn của dịch bệnh Covid-19, nhằm chủ động tìm hiểu trước các nhu cầu, sản phẩm phù hợp với du khách, Nhóm liên kết phát triển du lịch 4 địa phương gồm Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Bình (gồm các Sở Du lịch, Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch và các Hiệp hội Du lịch địa phương) tổ chức hội nghị trực tuyến (WEBINAR) thông qua sự hỗ trợ tích cực của Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và Hội Doanh nhân Việt Nam tại Pháp, kết nối với một số đối tác lữ hành Pháp nhằm quảng bá du lịch 4 địa phương cũng như duy trì các thị trường khách ở châu Âu, nhất là thị trường Pháp.
Là nội dung của hợp tác chiến lược được ký kết ngày 2/12/2020, giữa Báo Sài Gòn giải phóng, Saigon Co.op, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TP. Hồ Chí Minh và Công ty CP Quảng cáo - Hội chợ thương mại Vinexad, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao vị thế hàng Việt, hướng tới phát triển xanh, bền vững.
Cùng với việc đẩy mạnh kết nối thị trường, xúc tiến thương mại, thì mỗi sản phẩm đặc trưng vùng miền nên có câu chuyện riêng để tạo điểm nhấn, tạo sự khác biệt so với các sản phẩm đồng dạng khác, từ đó, sẽ tạo và tăng cảm xúc mua hàng của khách hàng. Đây sẽ là những giải pháp quan trọng giúp sản phẩm đặc trưng vùng miền có chỗ đứng vững chắc tại thị trường trong nước và vươn ra thế giới.