Một số lô hàng hồ tiêu đen Việt Nam nhập khẩu vào Đài Loan (Trung Quốc) đã bị cảnh báo do phát hiện chất sudan đỏ vượt mức giới hạn dư lượng tối đa cho phép.
Với sản lượng 170.000 tấn, Việt Nam là quốc gia đứng đầu thế giới về sản lượng hồ tiêu; kế tiếp là Ấn Độ, Brazil, Indonesia và Malaysia.
Năm 2025, sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam năm nay.
Năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu thu về 1,3 tỷ USD, giảm 6,1% về lượng, tăng 44,7% về kim ngạch. Với kết quả đạt được, hồ tiêu Việt Nam duy trì vị trí số 1 thế giới.
Năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam đã ghi nhận những thành tựu đáng kể trên thị trường quốc tế, đặc biệt tại các thị trường lớn trên thế giới.
Tính đến ngày 15/12, xuất khẩu hồ tiêu đạt 242.364 tấn, kim ngạch thu về 1,26 tỷ USD, giảm 5,2% về lượng nhưng tăng 45,2% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2023.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hồ tiêu Việt Nam
Lượng hồ tiêu Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ tăng 43%, trong khi kim ngạch tăng 60% (đạt 281 triệu USD) so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu hồ tiêu tăng mạnh đạt 1,16 tỷ USD
Xuất khẩu hồ tiêu giành lại mốc 1 tỷ USD sau 10 năm với kim ngạch đạt 1,16 tỷ USD tính đến ngày 15/11, và dự báo sẽ lập mốc kỷ lục mới 1,3 tỷ USD trong năm 2024
10 tháng năm 2024, xuất khẩu tiêu đen nguyên hạt của Việt Nam đạt 159.938 tấn, giảm 9,3% so cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 72,9% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Giá hồ tiêu trong nước liên tục đứng ở mức cao đẩy các doanh nghiệp phải tăng nhập khẩu hồ tiêu từ 3 thị trường chính gồm Brazil, Indonesia và Campuchia.
Việt Nam tiếp tục là nguồn cung hồ tiêu lớn nhất vào Mỹ trong 8 tháng năm 2024, chiếm 78% lượng nhập khẩu của thị trường với khối lượng đạt 49.277 tấn.
Lượng hồ tiêu xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc trong 9 tháng (bao gồm chính ngạch và tiểu ngạch) đạt 8.905 tấn, giảm mạnh 84,1% so với cùng kỳ năm trước.
Từ đầu năm đến nay, lượng hồ tiêu xuất đi Trung Quốc giảm hơn 84%. Indonesia và Việt Nam chiếm tổng cộng 90% thị phần hồ tiêu nhập khẩu của Trung Quốc.
Theo Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam, 9 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi 102 triệu USD để nhập khẩu nguyên liệu hồ tiêu.
VPSA vừa phát đi cảnh báo các doanh nghiệp trong ngành về tình trạng bị đối tác lừa đảo lấy hàng ra khỏi cảng trong khi chủ hàng vẫn còn giữ bộ B/L gốc.
Giá hồ tiêu xuất khẩu bình quân của Việt Nam trong 8 tháng năm 2024 ở mức 4.800 USD/ tấn, tăng 46,7% (đạt 1.527 USD/tấn) so với cùng kỳ năm ngoái.
Tháng 8/2024 Việt Nam xuất khẩu được 19.399 tấn hồ tiêu các loại. Trong đó, tiêu đen đạt 17.391 tấn, tiêu trắng đạt 2.008 tấn.
Giá hồ tiêu cao gấp 1.75 lần hồi đầu năm 2024
Chủ động nguồn cung, duy trì ngôi vị top 1 thế giới xuất khẩu hồ tiêu
Nửa đầu tháng 8, Việt Nam xuất khẩu hơn 10 nghìn tấn hồ tiêu
Giá hồ tiêu biến động, doanh nghiệp Việt có gặp khó khăn?
Tổng thể toàn ngành hồ tiêu sản lượng giảm
Giá tiêu Việt Nam hiện đang thấp nhất thế giới. Nhiều ý kiến cho rằng, việc này do doanh nghiệp xuất khẩu ép giá bà con. Liệu điều này có đúng?
Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về cung ứng các sản phẩm gia vị với kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,5 tỷ USD mỗi năm.
Hồ tiêu Việt Nam đang tăng nhập khẩu từ Campuchia, Brazil và Indonesia do giảm sản lượng nội địa. Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội duy trì ngôi vị toàn cầu.
Theo Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam (VPSA), mức tăng giá tiêu tại thị trường nội địa không như kỳ vọng do nhu cầu thấp từ thị trường Trung Quốc.
Dự báo giá tiêu ngày 31/7: Giá tiêu trực tuyến; giá tiêu Tây Nguyên, giá tiêu Đắk Lắk; giá tiêu Đông Nam Bộ; giá tiêu Đắk Nông; giá tiêu mới nhất ngày 31/7.
Dự báo giá tiêu ngày 28/7: Giá tiêu trực tuyến; giá tiêu Tây Nguyên, giá tiêu Đắk Lắk; giá tiêu Đông Nam Bộ; giá tiêu Đắk Nông; giá tiêu mới nhất ngày 28/7.