Trong tháng 1/2025, xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đạt 87,7 triệu USD. Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất của Việt Nam, đạt 2.884 tấn.
Năm 2025, dự báo giá hồ tiêu tăng mạnh
Sản lượng hồ tiêu dự báo tiếp tục giảm từ 10-15%, lượng tồn kho còn rất ít, cùng với nhu cầu tăng cao… dự báo, hồ tiêu sẽ tiếp tục được giá trong năm 2025.
Một số lô hàng hồ tiêu đen Việt Nam nhập khẩu vào Đài Loan (Trung Quốc) đã bị cảnh báo do phát hiện chất sudan đỏ vượt mức giới hạn dư lượng tối đa cho phép.
Với sản lượng 170.000 tấn, Việt Nam là quốc gia đứng đầu thế giới về sản lượng hồ tiêu; kế tiếp là Ấn Độ, Brazil, Indonesia và Malaysia.
Năm 2025, sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam năm nay.
Giá hồ tiêu đang trên đà tăng trở lại sau một thời gian dài trầm lắng, mở ra nhiều cơ hội cho người nông dân.
Sau một tuần tăng giá mạnh khiến nhiều nông dân phấn khởi, giá hồ tiêu bất ngờ giảm sâu chỉ sau một phiên giao dịch đầu tháng 12.
Hoa Kỳ nhập khẩu hồ tiêu từ Việt Nam đạt 56,82 nghìn tấn, trị giá 281,33 triệu USD trong 9 tháng năm 2024, tăng 42,8% về lượng và tăng 60,1% về trị giá.
Việt Nam hiện là quốc gia cung cấp hồ tiêu lớn nhất vào thị trường Hoa Kỳ và có sự bứt phá trong giai đoạn vừa qua.
Nhu cầu tiêu thụ hồ tiêu tại các thị trường lớn đang có dấu hiệu chững lại do các nhà đầu tư đang chuyển hướng vào cà phê.
Từ đầu tuần, thị trường hồ tiêu trong nước biến động liên tục. Đồng USD cao và nhu cầu yếu tiếp tục làm giảm giá hồ tiêu trên toàn cầu.
Giá hồ tiêu trong nước bất ngờ tăng mạnh, vượt mốc 140.000 đồng/kg, mở ra triển vọng tươi sáng cho ngành hồ tiêu Việt Nam.
Đạt gần 338 triệu USD, Mỹ là thị trường xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất của Việt Nam
Tính đến thời điểm giữa tháng 11/2024, xuất khẩu hồ tiêu thu về 1,1674 tỷ USD. Toàn ngành xuất siêu 1,0218 tỷ USD.
Các yếu tố như sự cạnh tranh từ cà phê, biến động tỷ giá, và kỳ vọng về vụ thu hoạch mới đã tác động mạnh đến giá hồ tiêu tuần qua.
Trong ngắn hạn, dự báo giá hồ tiêu thế giới biến động theo xu hướng giảm nhưng sẽ không kéo dài do nguồn cung hạn chế, nhu cầu nhập khẩu tăng theo yếu tố mùa vụ
Nguồn cung hạn chế giúp cho giá hồ tiêu vẫn đang cao hơn khoảng hơn 70% so với đầu năm, dự báo xuất khẩu vào cuối năm sẽ thêm nhiều cơ hội.
Theo thống kê của Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam (VPSA), tháng 10/2024, Việt Nam nhập khẩu một lượng lớn hồ tiêu, tăng đáng kể so với tháng trước.
Xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Trung Quốc 10 tháng đầu năm 2024 giảm đến 84% và dự báo sẽ tăng mạnh trở lại vào đầu năm 2025.
Việc xây dựng được thương hiệu hồ tiêu, cây gia vị ở thị trường CPTPP sẽ giúp sản phẩm được nhận diện rõ hơn và mang lại giá trị xuất khẩu cao hơn.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu 10 tháng năm 2024 đạt 1,1 tỷ USD, trong đó, tiêu đen đạt 881,6 triệu USD, tiêu trắng đạt 162,6 triệu USD.
Giá hồ tiêu trong nước liên tục đứng ở mức cao đẩy các doanh nghiệp phải tăng nhập khẩu hồ tiêu từ 3 thị trường chính gồm Brazil, Indonesia và Campuchia.
Việc loại bỏ hàng rào thuế quan và tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương, Hiệp định CEPA hứa hẹn sẽ mang lại nhiều cơ hội mới cho xuất khẩu hồ tiêu Việt.
Thị trường hồ tiêu dự kiến sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều biến động trước thềm vụ thu hoạch sắp tới.
Với nền giá cao hơn các năm cùng đánh giá về tín hiệu xuất khẩu vẫn được hỗ trợ giá, người trồng hồ tiêu có xu hướng trồng mới lại loại cây "vàng đen" này.
Mỹ là thị trường xuất khẩu chính hồ tiêu của Việt Nam
Mỹ tiếp tục khẳng định vị thế là thị trường xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 31,7% tổng lượng xuất khẩu với 2.865 tấn.
15 ngày đầu tháng 10, xuất khẩu hồ tiêu thu về 58,3 triệu USD, như vậy, tính từ đầu năm đến 15/10, xuất khẩu hồ tiêu chính thức thu về trên 1 tỷ USD.
Sau nhiều năm trầm lắng, hồ tiêu Việt Nam một lần nữa khẳng định vị thế "vua gia vị" trên thị trường quốc tế.