Việt Nam là quốc gia hàng đầu về sản xuất cà phê Robusta. Với những thuận lợi về thị trường, xuất khẩu cà phê năm 2025 dự báo sẽ đạt 7 tỷ USD, vượt đỉnh lịch sử
Giá cà phê tăng vọt, nguyên nhân do đâu?
Niên vụ 2023-2024 khép lại, bên cạnh con số xuất khẩu kỷ lục, ngành cà phê được nhận định rất đặc biệt khi thị trường xuất hiện nhiều bất ngờ chưa từng thấy.
Kim ngạch xuất khẩu cà phê niên vụ 2023-2024 lần đầu đạt mức cao nhất từ trước đến nay, vượt mốc 5 tỷ USD.
Chưa đầy 2 tháng năm 2024, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã thu về hơn 900 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất siêu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 10,13 tỷ USD
5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã vượt mốc 2 tỉ USD và kỳ vọng xuất khẩu cà phê năm 2023 sẽ thiết lập kỷ lục mới.
Tối 10/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT, tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Cà phê Việt Nam 2022.
Ngành cà phê Việt Nam phấn đấu thực hiện 2 nhiệm vụ chính. Thứ nhất là giữ vững vị trí nước xuất khẩu cà phê nhân lớn thứ hai thế giới. Nhiệm vụ thứ hai là tăng kim ngạch xuất khẩu lên 5-6 tỷ USD vào năm 2030.
Triển khai chương trình thúc đẩy nâng cao tiêu dùng cà phê nội địa của Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO), Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam phối hợp với Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức chương trình đào tạo nâng cao năng lực pha chế cà phê vào ngày 22/10, tại Hà Nội.
Nhờ “làn sóng” đầu tư của các doanh nghiệp mà năm 2019, xuất khẩu cà phê rang xay và hòa tan đã đạt 143 ngàn tấn, giá trị 516 triệu USD. Về hiệu quả kinh tế giá trị xuất khẩu cà phê rang xay và hòa tan gấp đôi xuất khẩu cà phê nhân.
Mặc dù thu về hàng tỷ USD qua xuất khẩu nhưng ngành cà phê Việt Nam vẫn chưa tạo sự ổn định cả về sản lượng, giá cả thị trường và giá trị gia tăng...Để khắc phục điều này và phát triển bền vững cần tập trung chế biến sâu và có những doanh nghiệp đầu tàu.