Bộ Công Thương với vai trò cơ quan quản lý đã triển khai nhiều hoạt động, giải pháp nhằm thúc đẩy công tác phát triển ngành dịch vụ logistics.
Việt Nam có nhiều cơ hội để tận dụng và triển khai mô hình Quốc gia thương mại tự do (FTC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngành Công Thương thành phố Huế tận dụng, khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đa dạng hoá thị trường xuất khẩu…
Lần đầu tiên sau 14 năm, xuất khẩu dừa và các sản phẩm từ dừa của Việt Nam đã cán mốc 1 tỷ USD, đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho ngành nông sản này.
Thanh Hóa đang nắm bắt, tận dụng các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu, hiện toàn tỉnh có 304 doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng hóa sang 68 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Xuất khẩu tôm Việt đứng trước nhiều cơ hội để bứt phá và khẳng định vị thế trên thị trường tôm thế giới nếu tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 12% là khá thách thức trong bối cảnh thị trường chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp cần đa dạng hoá thị trường.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, xuất khẩu của Việt Nam năm 2025 có thể gặp thách thức tương đối lớn do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại toàn cầu.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tập trung giải pháp đưa xuất khẩu bứt tốc trong năm 2025
Cùng việc tham gia FTA, hoạt động xuất khẩu sử dụng chứng từ chứng nhận xuất xứ ưu đãi của doanh nghiệp Việt có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ Việt Nam coi trọng việc phát triển quan hệ với Liechtenstein, mong muốn sớm kết thúc đàm phán các FTA với khối EFTA.
Việt Nam và Thụy Sĩ nhất trí về nguyên tắc nâng quan hệ song phương lên khuôn khổ Đối tác toàn diện, phản ánh các ưu tiên hợp tác hiện nay.
Việt Nam là nguồn cung rau, củ, quả và sản phẩm chế biến lớn thứ 15 cho Mỹ trong 11 tháng năm 2024, kim ngạch đạt 512,25 triệu USD.
Việt Nam là đối tác thương mại quan trọng nhất của Ba Lan tại ASEAN
Nghị quyết 01/NQ-CP đặt mục tiêu tăng trưởng xuất nhập khẩu mạnh mẽ, trong đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của các hiệp định thương mại (FTA).
Tại Nghị quyết 01, Chính phủ đã giao nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ quan trọng cho ngành Công Thương, trong đó có những chỉ tiêu có thể nói là 'cao hơn mấy mức'...
Hợp tác kinh tế Việt Nam - Saudi Arabia hướng tới kim ngạch 10 tỷ USD
Năm 2024, ngành tôm Việt Nam vững vàng tiến tới cột mốc xuất khẩu gần 4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2023.
Ngay những ngày đầu năm 2025, hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu và các nhà máy sôi động, báo hiệu một năm khởi sắc cho thương mại Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại Belarus có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp các bên kết nối giao thương, thúc đẩy hợp tác kinh tế.
Theo T.S Cấn Văn Lực, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu cơ hội, thách thức đối với xuất nhập khẩu trong bối cảnh ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Xuất nhập khẩu năm 2024 đạt mức kỷ lục chưa từng có trong 40 năm đổi mới. “Trái ngọt” thu được từ sự nỗ lực của doanh nghiệp, sự đồng hành của Bộ Công Thương.
Cần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm, tạo đột phá về ngoại giao kinh tế.
Ông Nguyễn Duy Hưng, Phụ trách Thương vụ Việt Nam tại Ai Cập khẳng định: Ai Cập đã có phản hồi tích cực với đề xuất đàm phán FTA từ Việt Nam.
Hiệp định EU-MERCOSUR không chỉ là một thỏa thuận thương mại mà còn mang tính biểu tượng về sự hợp tác giữa Bắc và Nam bán cầu.
Việt Nam đã ký và tham gia 17 Hiệp định thương mại tự do. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các thương hiệu Việt trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng của Hiệp định UKVFTA, mở ra cơ hội lớn xuất khẩu vào thị trường Anh.
Việc triển khai đồng bộ, hiệu quả các công cụ chính sách, 10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu tăng 15,8%, cao gần gấp 3 lần so với mục tiêu Chính phủ giao.
Khối EFTA và Thái Lan đã hoàn tất đàm phán Hiệp định Thương mại tự do, mở ra cơ hội thương mại và đầu tư mới giữa hai khu vực với mục tiêu phát triển bền vững.
Gia nhập chuỗi cung ứng của doanh nghiệp FDI - Tăng hiệu quả tận dụng các FTA