Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư 2 chương trình mục tiêu quốc gia

Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư 2 chương trình mục tiêu quốc gia

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, ngày 28/7, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, với 478/476 đại biểu Quốc hội (chiếm 95,79% tổng số đại biểu Quốc hội) tham gia biểu quyết tán thành.

Cần duy trì, phát huy thành quả các chương trình mục tiêu quốc gia

Cần duy trì, phát huy thành quả các chương trình mục tiêu quốc gia

Tại Phiên họp tổ Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV về chủ trương đầu tư các Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, diễn ra chiều 23/7, các đại biểu cho rằng, nếu không có chương trình mục tiêu quốc gia, không có chủ trương chính sách đủ mạnh thì khó có thể đạt được mục tiêu giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền…
Thừa Thiên Huế: Xem nhiệm vụ giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế

Thừa Thiên Huế: Xem nhiệm vụ giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế

Trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục ưu tiên nguồn lực đầu tư và thực hiện chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số; lồng ghép và sử dụng hiệu quả nguồn lực của 3 Chương trình mục tiêu quốc gia: Xây dựng nông thôn mới phải gắn với giảm nghèo; an sinh xã hội bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Tín dụng chính sách- Động lực quan trọng trong giảm nghèo bền vững

Tín dụng chính sách- Động lực quan trọng trong giảm nghèo bền vững

Tín dụng chính sách được xem là một trong những yếu tố quan trọng của tiến trình xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam. Từng đồng vốn đến với các đối tượng được thụ hưởng không chỉ mang lại sinh kế, tạo môi trường sống, sinh hoạt và học tập tốt hơn, mà còn giúp cho người dân tin tưởng vào chính sách của Đảng và Nhà nước: không ai bị bỏ lại phía sau trong hành trình phát triển của xã hội. Điều này càng được khẳng định trong quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư khóa XI “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội”.    
Thừa Thiên Huế: Nỗ lực giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số

Thừa Thiên Huế: Nỗ lực giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số

Xóa đói giảm nghèo là công cuộc lâu dài, đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía nhưng mấu chốt chính là người nghèo phải có quyết tâm thoát nghèo, xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại để được hưởng chế độ chính sách... Những năm qua, ngoài thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc, cấp ủy, chính quyền huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn khơi nguồn giảm nghèo từ chính nhận thức của người dân, đặc biệt người dân ở các xã vùng sâu, vùng xa, biên giới.
Lào Cai: Tín dụng ưu đãi đóng góp tích cực cho giảm nghèo

Lào Cai: Tín dụng ưu đãi đóng góp tích cực cho giảm nghèo

Với 14 chương trình tín dụng ưu đãi đối dành hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đang được Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Lào Cai đã góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực và xây dựng nông thôn mới...     
20 năm Chương trình 135- Dấu ấn đổi thay trên các vùng, miền

20 năm Chương trình 135- Dấu ấn đổi thay trên các vùng, miền


Trải qua 20 năm thực hiện, Chương trình 135 đã được cả hệ thống chính trị, các tổ chức quốc tế và nhân dân cả nước ghi nhớ như là một “thương hiệu” giảm nghèo, đồng hành với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK).
 
Giảm nghèo ở Việt Nam: 6 triệu người đã thoát nghèo

Giảm nghèo ở Việt Nam: 6 triệu người đã thoát nghèo

“Đến nay, 6 triệu người Việt Nam đã thoát nghèo. Song khoảng cách nghèo giữa các vùng miền và các nhóm dân tộc vẫn là thách thức lớn đối với Việt Nam” - là nội dung chính của Báo cáo đầu tiên phân tích sâu về nghèo đa chiều ở Việt Nam do Chương
trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hội, Ủy ban Dân tộc và Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam vừa công bố.
Chuyện xóa đói nghèo ở huyện vùng cao Ba Bể

Chuyện xóa đói nghèo ở huyện vùng cao Ba Bể

Giai đoạn 2018 - 2020, huyện Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) là 1 trong 8 huyện được xét thoát nghèo. Câu chuyện giảm nghèo thành công ở huyện nghèo Ba Bể đang tạo sức lan tỏa mạnh mẽ với nhiều địa phương đang trong hành trình giảm nghèo bền vững.
Tài chính nông thôn -

Tài chính nông thôn - "Trụ cột" cho chính sách giảm nghèo tại Việt Nam

Các chương trình tín dụng ưu đãi dành cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, cho người nghèo là một trong những “trụ cột” của hệ thống chính sách giảm nghèo ở Việt Nam. Vì vậy, dòng vốn tín dụng ngân hàng đã góp phần quan trọng cùng các dòng vốn đầu tư khác của nhà nước, của doanh nghiệp và người dân giúp Việt Nam hoàn thành Mục tiêu thiên niên kỷ về xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói vào năm 2002, sớm hơn 13 năm so với mục tiêu đặt ra.
Cải thiện sinh kế và chất lượng cuộc sống

Cải thiện sinh kế và chất lượng cuộc sống

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1722/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020. Mục tiêu Chương trình đặt ra cho giai đoạn này là phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo 1 - 1,5%/năm.
Hai nhiệm kỳ “hiến kế”  xóa đói nghèo cho đồng bào dân tộc

Hai nhiệm kỳ “hiến kế” xóa đói nghèo cho đồng bào dân tộc

Với hơn 45 năm công tác, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Giàng Seo Phử trải qua nhiều cương vị và cơ quan công tác. Nhưng cơ quan mà Bộ trưởng Giàng Seo Phử làm việc dài nhất chính là Ủy ban Dân tộc. Ông đã hai nhiệm kỳ giữ trọng trách người đứng đầu UBDT.  Có lẽ vì vậy, Cơ quan làm công tác dân tộc cũng là địa chỉ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Giàng Seo Phử để lại nhiều dấu ấn hơn cả.