Theo số liệu của Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam, nửa đầu tháng 2/2025 Việt Nam đã xuất khẩu 7.535 tấn tiêu, tổng kim ngạch đạt 51,5 triệu USD.
Năm 2024, Việt Nam nhập khẩu hồ tiêu của Indonesia đạt 18.015 tấn, trị giá 99,2 triệu USD chiếm 32,5% tổng khối lượng tiêu xuất khẩu của Indonesia.
Năm 2025, sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực tích cực tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu trong năm nay.
Theo Cơ quan Hải quan Trung Quốc, nhập khẩu hồ tiêu từ Việt Nam của Trung Quốc đạt 3.021 tấn, tăng 3,8% về lượng so với cùng kỳ, chiếm 31,2% thị phần.
Xuất khẩu hồ tiêu đạt 242.000 tấn trong lúc giá tăng cao đã giúp Việt Nam thu về gần 1,3 tỷ USD trong năm 2024.
Giá hồ tiêu trong nước thời gian qua giảm mạnh bởi nhiều yếu tố cung cầu và nhu cầu thế giới vô cùng ảm đạm.
Việc xây dựng bản đồ số hồ tiêu và gia vị Việt Nam thể hiện sự quyết tâm của Việt Nam trong việc nâng cao vị thế của ngành gia vị trên thị trường quốc tế.
Dù áp lực từ dòng vốn đầu tư đang chuyển hướng vào ngành cà phê, thị trường hồ tiêu vẫn giữ được sự ổn định nhờ nhu cầu nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
Theo VPSA, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hồ tiêu Việt trong 11 tháng đầu năm. Bên cạnh đó, thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu đáng kể.
Dù ghi nhận tăng 20,4% so với cùng kỳ nhưng giá tiêu xuất khẩu của Brazil sang Việt Nam là mức thấp nhất trong số 20 nước nhập khẩu hàng đầu của quốc gia này.
Giá hồ tiêu đang trên đà tăng trở lại sau một thời gian dài trầm lắng, mở ra nhiều cơ hội cho người nông dân.
Xuất khẩu hồ tiêu đã đạt nhiều kết quả vượt bậc, tuy nhiên, ngành hàng này vẫn đối mặt nhiều thách thức trong vụ mùa mới.
Sau một tuần tăng giá mạnh khiến nhiều nông dân phấn khởi, giá hồ tiêu bất ngờ giảm sâu chỉ sau một phiên giao dịch đầu tháng 12.
Ngành hồ tiêu Việt Nam hiện đang hưởng lợi từ giá xuất khẩu cao, mang lại nguồn thu tốt cho người trồng.
Với kết quả 1,12 tỷ USD trong 10 tháng năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu giành lại được mốc 1 tỷ USD sau 10 năm, dự báo cả năm 2024 sẽ lập mốc kỷ lục mới 1,4 tỷ USD.
Xuất khẩu hồ tiêu giành lại mốc 1 tỷ USD sau 10 năm với kim ngạch đạt 1,16 tỷ USD tính đến ngày 15/11, và dự báo sẽ lập mốc kỷ lục mới 1,3 tỷ USD trong năm 2024
Với bước chuyển mình vào thị trường Halal đầy tiềm năng sẽ hứa hẹn mở ra cơ hội lớn cho ngành hồ tiêu Việt Nam trong thời gian tới.
Việt Nam hiện là quốc gia cung cấp hồ tiêu lớn nhất vào thị trường Hoa Kỳ và có sự bứt phá trong giai đoạn vừa qua.
Theo dự báo vụ thu hoạch hồ tiêu ở Việt Nam có thể bị trễ một tháng, dẫn đến nguồn cung bị chậm lại, tạo cơ hội cho giá hồ tiêu tiếp tục tăng.
Nhu cầu tiêu thụ hồ tiêu tại các thị trường lớn đang có dấu hiệu chững lại do các nhà đầu tư đang chuyển hướng vào cà phê.
Từ đầu tuần, thị trường hồ tiêu trong nước biến động liên tục. Đồng USD cao và nhu cầu yếu tiếp tục làm giảm giá hồ tiêu trên toàn cầu.
Giá hồ tiêu trong nước bất ngờ tăng mạnh, vượt mốc 140.000 đồng/kg, mở ra triển vọng tươi sáng cho ngành hồ tiêu Việt Nam.
Theo dự báo, xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi vào đầu năm 2025, nhờ nhu cầu tăng từ thị trường Trung Quốc.
Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam (VPSA), xuất khẩu hồ tiêu trong nước đang có dấu hiệu chậm lại so với cùng kỳ năm trước.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/11, Việt Nam đã xuất khẩu tổng cộng 234.824 tấn hồ tiêu, kim ngạch thu về 1,17 tỷ USD.
Các yếu tố như sự cạnh tranh từ cà phê, biến động tỷ giá, và kỳ vọng về vụ thu hoạch mới đã tác động mạnh đến giá hồ tiêu tuần qua.
Giá hồ tiêu trong nước tiếp tục diễn biến phức tạp, chịu tác động từ nhiều yếu tố trong và ngoài nước.
Trong ngắn hạn, dự báo giá hồ tiêu thế giới biến động theo xu hướng giảm nhưng sẽ không kéo dài do nguồn cung hạn chế, nhu cầu nhập khẩu tăng theo yếu tố mùa vụ
Việt Nam là thị trường nhập khẩu hồ tiêu lớn nhất của Indonesia, với khối lượng đạt 9.452 tấn, tăng 240,9% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm 26,8% thị phần.
Nguồn cung hạn chế giúp cho giá hồ tiêu vẫn đang cao hơn khoảng hơn 70% so với đầu năm, dự báo xuất khẩu vào cuối năm sẽ thêm nhiều cơ hội.