Năm 2025, dự báo giá hồ tiêu tăng mạnh
Sản lượng hồ tiêu dự báo tiếp tục giảm từ 10-15%, lượng tồn kho còn rất ít, cùng với nhu cầu tăng cao… dự báo, hồ tiêu sẽ tiếp tục được giá trong năm 2025.
Năm 2025, sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam năm nay.
Với sản lượng 170.000 tấn, Việt Nam là quốc gia đứng đầu thế giới về sản lượng hồ tiêu; kế tiếp là Ấn Độ, Brazil, Indonesia và Malaysia.
Năm 2025, sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam năm nay.
Năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Hoa Kỳ đạt 59.778 tấn và ghi nhận lượng tăng kỷ lục 33,2%, cao nhất từ trước tới nay.
Dự báo trong 3 - 5 năm tới, sản lượng hồ tiêu toàn cầu rất hạn chế và không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Giá hồ tiêu trong nước thời gian qua giảm mạnh bởi nhiều yếu tố cung cầu và nhu cầu thế giới vô cùng ảm đạm.
11 tháng năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Đức đạt 14.170 tấn, tăng mạnh 67,7% so với cùng kỳ năm trước.
11 tháng năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 3.933 tấn, tăng mạnh so với con số 129 tấn cùng kỳ năm trước.
Sau một tuần tăng giá mạnh khiến nhiều nông dân phấn khởi, giá hồ tiêu bất ngờ giảm sâu chỉ sau một phiên giao dịch đầu tháng 12.
Hoa Kỳ nhập khẩu hồ tiêu từ Việt Nam đạt 56,82 nghìn tấn, trị giá 281,33 triệu USD trong 9 tháng năm 2024, tăng 42,8% về lượng và tăng 60,1% về trị giá.
Theo dự báo vụ thu hoạch hồ tiêu ở Việt Nam có thể bị trễ một tháng, dẫn đến nguồn cung bị chậm lại, tạo cơ hội cho giá hồ tiêu tiếp tục tăng.
Tính đến thời điểm giữa tháng 11/2024, xuất khẩu hồ tiêu thu về 1,1674 tỷ USD. Toàn ngành xuất siêu 1,0218 tỷ USD.
Giá hồ tiêu trong nước tiếp tục diễn biến phức tạp, chịu tác động từ nhiều yếu tố trong và ngoài nước.
Do nắng nóng kéo dài đầu năm 2024 ảnh hưởng lớn tới năng suất hồ tiêu dẫn tới sản lượng năm 2025 tiếp tục giảm, dự báo giá hồ tiêu vụ 2025 sẽ cao hơn vụ 2024
Xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Trung Quốc 10 tháng đầu năm 2024 giảm đến 84% và dự báo sẽ tăng mạnh trở lại vào đầu năm 2025.
Thị trường hồ tiêu toàn cầu đang trải qua những biến động phức tạp, với giá cả chịu tác động mạnh mẽ từ nhiều yếu tố.
Giá hồ tiêu trong nước liên tục đứng ở mức cao đẩy các doanh nghiệp phải tăng nhập khẩu hồ tiêu từ 3 thị trường chính gồm Brazil, Indonesia và Campuchia.
Việc loại bỏ hàng rào thuế quan và tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương, Hiệp định CEPA hứa hẹn sẽ mang lại nhiều cơ hội mới cho xuất khẩu hồ tiêu Việt.
Theo số liệu của Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam (VPSA), trong tháng 9 vừa qua, Indonesia là quốc gia cung cấp hồ tiêu lớn nhất cho Việt Nam.
15 ngày đầu tháng 10, xuất khẩu hồ tiêu thu về 58,3 triệu USD, như vậy, tính từ đầu năm đến 15/10, xuất khẩu hồ tiêu chính thức thu về trên 1 tỷ USD.
Giá hồ tiêu đang ở mức cao kỷ lục, cùng với những tín hiệu tích cực về xuất khẩu, đã khiến cho hồ tiêu một lần nữa trở thành tâm điểm thu hút của nông dân.
Từ đầu năm đến nay, lượng hồ tiêu xuất đi Trung Quốc giảm hơn 84%. Indonesia và Việt Nam chiếm tổng cộng 90% thị phần hồ tiêu nhập khẩu của Trung Quốc.
Tháng 9/2024, giá xuất khẩu hồ tiêu đạt 6.239 USD/tấn, đây cũng là tháng ghi nhận mức giá xuất khẩu cao nhất trong nhiều năm qua.
Thị trường hồ tiêu đang chứng kiến những diễn biến hết sức tích cực, đây là tín hiệu vui cho nhiều hộ nông dân trồng hồ tiêu.
Giá hồ tiêu nội địa giảm 4.000 - 5.000 đồng/kg, đây là phiên giảm thứ 3 liên tiếp.
Giá hồ tiêu điều chỉnh giảm tại một số địa phương trọng điểm trong nước do nhu cầu chậm lại. Trên thị trường thế giới, giá tiêu Brazil cũng điều chỉnh giảm.
Với sự trở lại của nhu cầu từ Trung Quốc, một trong những thị trường tiêu thụ hồ tiêu lớn nhất thế giới, giá hồ tiêu liệu có khởi sắc?
Sau một thời gian duy trì ở mức cao, giá hồ tiêu đang có những biến động phức tạp, khiến người trồng gặp nhiều khó khăn trong việc đưa ra quyết định.