Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với nhiều biến động như hiện nay, vai trò của công tác phòng vệ thương mại là hết sức quan trọng.
Ngày 12/10, Philippines quyết định ngừng xuất 150.000 tấn đường nhập khẩu ra thị trường để bảo vệ lợi ích của nhà máy xay mía địa phương và nông dân trong nước.
Ngày 1/8/2022, Bộ Công Thương Việt Nam đã ban hành Quyết định 1514/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Đường nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia và Myanmar có sử dụng nguyên liệu từ Thái Lan sẽ bị áp dụng cùng mức thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp là 47,64%.
Đường nhập khẩu tăng rất mạnh trong 9 tháng đầu năm nay với lượng nhập khẩu cao gấp gần 2 lần so với đường mía sản xuất trong nước.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) mới có báo cáo và kiến nghị Bộ Công Thương mau chóng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước trước tác động bán phá giá của đường nhập khẩu (chủ yếu là đường xuất xứ từ Thái Lan) gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành mía đường.
Sáng ngày 26/11/2019, tại trụ sở Bộ Công Thương, phiên đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường (mã HS 17.01) năm 2019, đã được tổ chức thành công, đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng, có sự tham gia giám sát, chứng kiến của đại diện các bộ, ban, ngành có liên quan cũng như các doanh nghiệp không tham gia đấu giá và các cơ quan thông tấn báo chí.
Đây là đề xuất của Bộ Công Thương tại dự thảo Thông tư quy định việc không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường có xuất xứ từ các nước ASEAN.
Ngày 26/9, phiên “Đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 94.000 tấn đường năm 2018” đã được Bộ Công Thương tổ chức công khai, minh bạch và thành công.
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đường nhập khẩu chính ngạch và đường nhập lậu với ưu thế giá rẻ tiếp tục làm chủ thị trường.