Thị trường hàng hóa dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ổn định cung cầu, không có tình trạng khan hiếm hay tăng giá đột biến.
Tổng giá trị hàng hóa dự trữ của các doanh nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 khoảng 20.580 tỷ đồng, tăng 3% so với năm 2024.
Thành phố Huế chỉ đạo các đơn vị dự trữ hàng hoá, thực hiện giải pháp bình ổn thị trường, đảm bảo cung ứng cho Nhân dân đón Tết cổ truyền dân tộc.
Tỉnh Quảng Trị đã lên nhiều tình huống và phương án đối phó với thiên tai, UBND tỉnh cũng đã trích ngân sách của tỉnh hơn 4,5 tỷ đồng để dự trữ hàng hoá.
Trong mùa mưa bão năm 2024, TP. Đà Nẵng dự trữ thường xuyên hàng hóa thiết yếu sẵn sàng đảm bảo cung ứng phục vụ người dân khi có mưa lũ, ngập lụt.
Các địa phương, sở, ngành liên quan tại Thừa Thiên Huế triển khai dự trữ hàng hoá thiết yếu phục vụ công tác phòng, chống lụt bão năm 2024.
Trước và trong bão số 3, các đơn vị chức năng của Hải Phòng đã chủ động các biện pháp dự trữ, cung ứng hàng hóa, không để xảy ra tình trạng găm hàng, trục lợi.
Chiều ngày 6/9, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) kiểm tra hoạt động dự trữ hàng hóa tiêu dùng trước bão số 3.
Đây là khẳng định của đại diện Bộ Công Thương trong buổi kiểm tra hoạt động dự trữ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu trước khi siêu bão số 3 đổ bộ, chiều 6/9.
Nhằm đảm bảo đủ nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân, hiện AEON Việt Nam đã dự trữ sẵn hàng hóa tại các siêu thị của AEON, nhất là khu vực phía Bắc.
Bộ Công Thương ban hành Công điện số 6751/CĐ-BCT về ứng phó khẩn cấp với bão số 3 năm 2024, trong đó chỉ đạo các Sở Công Thương đảm bảo nguồn cung hàng hoá.
Các lượng lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai các phương án nhằm chủ động ứng phó với báo số 3 (bão YAGI).
Sở Công Thương Nam Định đã tiến hành khảo sát nhu cầu, chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt việc dự trữ hàng hóa chuẩn bị cho mùa mưa bão đến gần.
Các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn Lào Cai đã chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, lên phương án cung ứng hàng hóa phục vụ Tết...
Để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trước và trong Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các địa phương, doanh nghiệp đã có phương án dự trữ hàng hóa, chuẩn bị nguồn hàng.
Ngành Công Thương Tiền Giang triển khai kế hoạch dự trữ, đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu bình ổn thị trường cuối năm 2023, dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định về Phương án cứu trợ và bảo đảm đời sống nhân dân khi có sự cố thiên tai năm 2023.
Hàng hóa chuẩn bị phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 tại TP. Đà Nẵng tăng 20 - 30%. Tổng giá trị hàng hóa dự trữ phục vụ Tết khoảng 2.300 tỷ đồng.
Tỉnh Kon Tum dự trữ hàng hóa bình ổn thị trường dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 trị giá hơn 53,73 tỷ đồng, tổ chức bán hàng lưu động để phục vụ người dân.
Trung tâm Dịch vụ miền núi - Ban Dân tộc tỉnh Bình Thuận đã xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hóa để phục vụ tết Đầu lúa và tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Sở Công Thương Bình Dương đã có kế hoạch chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết, trong đó giai đoạn trước, trong và sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 khoảng 2.100 tỷ đồng.
Dự báo sức mua sẽ tăng trưởng tốt trong quý IV/2022, nhiều doanh nghiệp chuẩn bị xong nguyên liệu, bắt tay vào sản xuất hàng hóa và bình ổn thị trường Tết 2023.
Các siêu thị, chợ tại thành phố Đà Nẵng dự trữ hàng hóa trị giá hơn 80 tỷ đồng, nguồn cung dồi dào. Sức mua ngày 25/9 ghi nhận tăng mạnh ở các chợ truyền thống.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trên địa bàn, ngày 26/8 Sở Công Thương Quảng Bình đã có cuộc họp triển khai công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân trong thời gian cách ly, giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, 15. Trong đó nhấn mạnh, nguồn cung lương thực, thực phẩm dồi dào, người dân không sợ khan hàng, nguồn hàng dự trữ đảm bảo phục vụ người dân từ 20 - 30 ngày.
Mặc dù đang phải đối mặt với khó khăn song, với sự vào cuộc tổng lực của tất cả các sở, ban, ngành, TP Hà Nội khẳng định trong bất kỳ tình huống nào, hàng hóa cũng đảm bảo đáp ứng đầy đủ ứng nhu cầu của nhân dân kể cả khi nhu cầu mua sắm tăng cao.
Trước diễn biến phức tạp của dịch, nhà bán lẻ Saigon Co.op cho biết đang tiến hành tăng trữ lượng hàng hóa thiết yếu và nâng cao mức độ chống dịch tại toàn bộ hệ thống bán lẻ nhằm đảm bảo môi trường mua sắm an toàn cho người dân.
Nhằm đáp ứng cung cầu hàng hóa đầy đủ trước diễn biến mưa lũ phức tạp ở một số tỉnh miền Trung gần đây đã gây lụt cục bộ, nhiều huyện miền núi bị chia cắt, Bộ Công Thương đã thường xuyên liên hệ nắm tình hình, chỉ đạo Sở Công Thương các tỉnh miền Trung triển khai thực hiện theo Kế hoạch và Phương án dự trữ hàng hóa thiết yếu, đặc biệt chú trọng công tác dự trữ tại chỗ.
Ngày 7/8, Sở Công Thương Thừa Thiên Huế cho biết, hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh có lượng hàng hóa dự trữ đảm bảo cung ứng cho thị trường, phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành kế hoạch về việc dự trữ hàng hóa phục vụ phòng chống lụt bão năm 2020 để đảm bảo cung ứng các mặt hàng thiết yếu phục vụ công tác cứu trợ, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt góp phần đảm bảo an sinh xã hội và ổn định tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Trước tình hình diễn biến mới của bệnh dịch Covid-19, bên cạnh các giải pháp phòng chống dịch, ngành Công Thương Trà Vinh đã chủ động xây dựng kế hoạch, tăng dự trữ hàng hóa thiết yếu, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong mùa dịch.