Nghị định số 83/2024/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/9 quy định về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị.
Việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập chủ yếu mang tính cơ học. Còn tình trạng cào bằng trong thực hiện chỉ tiêu giảm 10% biên chế sự nghiệp.
Nghị định số 83/2024/NĐ-CP nêu rõ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó bao gồm số lượng bổ nhiệm cấp phó.
Hiện, số lượng người làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của Bộ Công Thương giảm tối thiểu 10% so với biên chế sự nghiệp năm 2015.
Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư 46/2023/TT-BCT hướng dẫn về Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập ngành Công Thương.
Ngày 2/10/2023, Bộ Chính trị đã có Kết luận số 62 về đổi mới hệ thống tổ chức đơn vị sự nghiệp công lập.
Đoàn giám sát tổ chức giám sát, làm việc với một số địa phương là các tỉnh, thành phố lớn, có nhiều đơn vị sự nghiệp công lập, có đặc thù, đại diện các khu vực.
Theo Thanh tra TP.HCM, tại UBND Quận 12 có 40 đơn vị sự nghiệp công lập cho thuê mặt bằng nhưng không có đề án sử dụng tài sản công được duyệt.
Toàn văn Thông tư 10/2023/TT-BNV hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập.
Hội nghị Ban Chỉ đạo Sơ kết 5 năm tình hình thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TW về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành rà soát, sắp xếp, tổ chức lại theo hướng giảm tối thiểu 10% số lượng các đơn vị sự nghiệp công lập theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 106/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 16/2015/NĐ-CP nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL), trong đó đề xuất sửa đổi về cơ chế tính toán, chi trả tiền lương của đơn vị SNCL.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí ngành, lĩnh vực thực hiện chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần.
Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định về chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của việc đổi mới cơ chế quản lý và đẩy mạnh xã hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công lập.
Sau một năm thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công lập giai đoạn 2014 - 2017 theo Nghị quyết 77/NQ-CP và Nghị định 16/NĐ-CP về cơ chế tự chủ các đơn vị sự nghiệp công lập, hầu hết các trường ĐH thuộc Bộ Công Thương đã có những chuyển biến tích cực.
Lâu nay, dường như nhiều người chỉ chú trọng đến cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước mà bỏ quên một khu vực có yêu cầu bức thiết CPH: Đơn vị sự nghiệp công lập.