Thái Bình đặt mục tiêu đến năm 2030, 95% người dân trưởng thành được truyền thông về tác hại của rượu bia và các biện pháp phòng, chống tác hại của rượu bia.
Cảnh sát giao thông tiếp tục duy trì tối đa lực lượng tuần tra kiểm soát xử lý các vi phạm với tinh thần “vượt nắng, thắng mưa, xuyên đêm, xuyên Tết".
Việc xử lý vi phạm nồng độ cồn thường xuyên, liên tục, không ngày nghỉ, không vùng cấm, không ngoại lệ, là nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng CSGT.
Việc siết chặt, xử lý nghiêm vi phạm nồng độ cồn bước đầu đã làm ý thức người dân có nhiều thay đổi, hình thành thói quen "đã uống rượu bia, không lái xe".
Đại diện Cục Cảnh sát giao thông cho biết, qua kiểm tra không ghi nhận nồng độ cồn trong hơi thở khi dùng các loại trái cây, nước siro...
Việc sử dụng điện thoại khi lái xe có thể gây nguy hiểm, làm tăng khả năng xảy ra tai nạn giao thông nên cần có chế tài xử phạt thật nặng để đủ sức răn đe.
Để hạn chế vấn nạn uống rượu, bia lái xe, cần đưa ra những hình thức xử phạt nặng hơn, có thể tước bằng lái xe vĩnh viễn, thậm chí là phạt tù nếu tái phạm.
Với mục đích góp phần thay đổi nhận thức, hành vi của người tham gia giao thông, vận động mọi người nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật trật tự an toàn giao thông (TTATGT) nói chung và thực hiện hành động cụ thể “Đã uống rượu bia - Không lái xe”, từ đó ngăn chặn và đẩy lùi nỗi đau do tai nạn giao thông (TNGT), sáng 12/5, Ủy ban ATGT Quốc gia phối hợp cùng UBND TP Hà Nội và Cộng đồng cựu học sinh PTTH Hà Nội khóa 1991 - 1994 đã tổ chức chương trình Đi bộ kêu gọi hành động “Đã uống rượu bia - Không lái xe”.