Hòa cùng không khí cả nước, sáng 3/2, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đã khẩn trương bắt nhịp sản xuất trở lại, sẵn sàng tăng tốc trong năm mới 2025.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đã hình thành, phát triển các cụm liên kết ngành, các nhóm doanh nghiệp chuyên doanh sản phẩm cơ khí.
Thiếu nguồn nhân lực, nguyên vật liệu...là những vấn đề cần giải quyết để giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội nâng cao sức cạnh tranh.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ là một trong những giải pháp để Hà Nội tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy doanh nghiệp trong nước phát triển.
Mục tiêu đến năm 2025, có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội.
Công nghiệp sản xuất máy bay tương đối mới ở Việt Nam. Doanh nghiệp được cấp Chứng nhận AS9100 sẽ tiếp cận chuỗi sản xuất toàn cầu trong lĩnh vực này.
Việc nỗ lực áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến đã giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội tiến sâu hơn vào chuỗi sản xuất toàn cầu.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đã và đang tận dụng tối đa mạng xã hội để xúc tiến giao thương, thúc đẩy cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Nguyên vật liệu phải nhập khẩu, thiếu nhân lực... là những rào cản cần được giải quyết, giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội tham gia sâu vào chuỗi.
Các chuyên gia đã đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm gỡ nút thắt, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội.
Hà Nội đã và đang hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, khuyến khích tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất toàn cầu.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Phát triển sản phẩm, giải pháp mới và hướng đến chuỗi giá trị toàn cầu, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đang chủ động thích ứng với “cuộc chơi” mới.
Sáng 23/8/2023, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khai mạc “Hội chợ công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 2023”.
Trong chuỗi toàn cầu, mỗi doanh nghiệp là các mảnh ghép. Để các mảnh ghép “khớp nối” với nhau thì vai trò “bà mối” của Hiệp hội rất quan trọng.
Ngày 30/11, Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển N&G đã bàn giao mặt bằng cho Công ty TNHH sản xuất ốc vít THT Việt Nam để xây dựng nhà máy công nghiệp hỗ trợ.
Kết nối doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sang thị trường quan trọng này.
Sáng 9/11, diễn ra buổi lễ ra mắt và công chiếu phim CEO Hoàng Hữu Thắng Khởi nghiệp từ 4 không – Bản lĩnh người thuyền trưởng.
Bên cạnh sự nỗ lực tự thân của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, cần sớm có cơ chế, chính sách giúp doanh nghiệp vào sâu các chuỗi giá trị toàn cầu.
Với việc chủ động trong công tác chuyển đổi số, các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đã và đang thích ứng với hội nhập, tăng tốc và phát triển.
Ngày 16/9, diễn ra lễ ký Hợp đồng thuê đất giữa Công ty TNHH Thương mại sản xuất và phát triển công nghệ THT và Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển N&G.
Bức tranh doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ dần sáng với sự tăng trưởng ấn tượng và dần chiếm lĩnh thị phần hàng chục tỷ USD mà Việt Nam phải nhập khẩu mỗi năm.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội có sự tăng lên cả về lượng và chất. Tuy nhiên, vẫn cần những chính sách cụ thể để thúc đẩy ngành này phát triển.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển, TP Hà Nội đã và đang nỗ lực đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư... Đồng thời, kiến nghị với Chính phủ cho phép ban hành những chính sách đặc thù phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 trên toàn cầu.
Kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản nhằm cùng nhau chiếm lĩnh thị phần hàng trăm tỷ USD mà Việt Nam đang nhập khẩu linh phụ kiện.